Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH.
(6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Lời giải của giáo viên
(1) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
(2) H2 + CuO → Cu + H2O
(3) 2Mg + CO2 → 2MgO + C
(4) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
(5) K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O
(6) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
X là trieste của glixerol với các axit hữu cơ, thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 30,2 gam este no. Đun nóng m gam X với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là
Cho 1,37 gam Ba vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng là
Lạm dụng rượu, bia quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân và gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư nào sau đây?
Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được mô tả như đồ thị dưới đây:
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
Chất nào sau đây bị thủy phân trong dung dịch KOH, đun nóng là
Cho 14,08g hỗn hợp X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,185 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 89,355g chất rắn. Mặt khác, 14,08g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 nồng độ 31,5% thu được dung dịch T và 3,808 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T là:
Thủy phân hoàn toàn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là