Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Lời giải của giáo viên
(a) NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
(b) Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(d) Mg + HCl → MgCl2 + H2
(e) FeS + HCl → FeCl2 + H2S
(f) 2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho chất hữu cơ X có công thức C7H18O2N2 và thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + NaOH → X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl
(3) X4 + HCl → X3
(4) X4 → tơ nilon-6 + H2O
Phát biểu đúng là
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,25M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V là
Cho 60,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 15,947% về khối lượng) tan hết vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc). Cho V lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
Trong các chất sau: Al, Si, NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là
Hình vẽ bên mô tả phương pháp chưng cất thường:
Phương pháp này thường được dùng để tách các chất lỏng có đặc điểm nào sau đây?
Cho 14,08g hỗn hợp X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,185 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 89,355g chất rắn. Mặt khác, 14,08g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 nồng độ 31,5% thu được dung dịch T và 3,808 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T là:
Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau, (MX < MY < MT). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2. Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong các ion sau: Ca2+; Cu2+; Ag+ , Fe3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là .
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?