Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 70

Thực hiện các thí nghiệm sau:

I. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

II. Sục khí SO2 vào dung H2S.

III. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

IV. Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.

V. Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

VI. Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

- Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4

SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\) bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là \(\mathop S\limits^{ + 6} \) :

\(5\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\) 

- Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S

Phương trình hóa học: \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2}  \to 3\mathop S\limits^0  \downarrow  + 2{H_2}O \Rightarrow \) Phản ứng oxi hóa khử.

Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S được sinh ra.

- Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thanh gia của đơn chất O2: \(4\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + {\mathop O\limits^0 _2} + 2{H_2}O \to 4H\mathop N\limits^{ + 5} {\mathop O\limits^{ - 2} _3}\) 

- Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa \(\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \) thành \({\mathop {Cl}\limits^0 _2}\) 

\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + 4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\mathop {Cl}\limits^0 _2} \uparrow  + 2{H_2}O\) 

⇒ Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử

- Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Thí dụ:

\({\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}{O_3} + 3{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to {\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}(\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}){}_3 + 3{H_2}O\)

→ Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử

- Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: \(\mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop O\limits^{ - 2} _2} + 4\mathop H\limits^{ + 1} \mathop F\limits^{ + 1}  \to \mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop F\limits^{ - 1} _4} + 2{\mathop H\limits^{ + 1} _2}\mathop O\limits^{ - 2} \)

→ Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4).

Đáp án D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Đun nóng 4,05 gam este X (C10H10­O2) cần dùng 35 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá tri của m là:

Xem lời giải » 2 năm trước 94
Câu 2: Trắc nghiệm

Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 3: Trắc nghiệm

Clo có hai đồng vị là \({}_{17}^{35}Cl\) và \({}_{17}^{37}Cl\). Tỷ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị này là 3:1. Nguyên tử khối trung bình của clo là:

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 4: Trắc nghiệm

Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là:

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho 180 gam dung dịch glucozơ 10% tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem lời giải » 2 năm trước 91
Câu 7: Trắc nghiệm

X,Y,Z,T là một trong số các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol. Tiền hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 90
Câu 8: Trắc nghiệm

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

Xem lời giải » 2 năm trước 90
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH, FeCl2, Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:

Xem lời giải » 2 năm trước 90
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong các kim loại sau, kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là 

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 11: Trắc nghiệm

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 12: Trắc nghiệm

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho bốn chất rắn đựng trong bốn bình riêng biệt mất nhãn bao gồm Na, Mg, Al, Al2O3. Nên dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trên?

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 14: Trắc nghiệm

Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

Xem lời giải » 2 năm trước 88
Câu 15: Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem lời giải » 2 năm trước 88

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »