Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2020 - Trường THPT Gia Viễn C
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2020 - Trường THPT Gia Viễn C
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
136 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, glyxylvalin. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là:
Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, Glyxylvalin.
Đáp án D.
Clo có hai đồng vị là \({}_{17}^{35}Cl\) và \({}_{17}^{37}Cl\). Tỷ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị này là 3:1. Nguyên tử khối trung bình của clo là:
% số nguyên tử \({}^{35}Cl = \frac{3}{{1 + 3}}.100 = 75\% \Rightarrow \) % số nguyên tử \({}^{37}Cl = 100 - 75 = 25\% \)
\({\overline A _{Cl}} = \frac{{35.75 + 37.25}}{{100}} = 35,5\)
Đáp án C.
Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH, FeCl2, Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:
Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
9Fe(N{O_3})_2^{} + 12HCl \to 5Fe{(N{O_3})_3} + 4FeC{l_3} + 3NO \uparrow + 6{H_2}O\\
3F{e^{2 + }} + 4{H^ + } + NO_3^ - \to 3F{e^{3 + }} + NO \uparrow + 2{H_2}O
\end{array}\)
NaF tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
{\rm{NaF + HCl}} \to {\rm{NaCl + HF}}\\
{{\rm{F}}^ - } + {H^ + } \to HF
\end{array}\)
NaOH tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
HCl + NaOH \to NaCl + {H_2}O\\
{H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O
\end{array}\)
FeCl2 không có phản ứng với dung dịch HCl.
Na3PO4 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
N{a_3}P{O_4} + 3HCl \to 3NaCl + {H_3}P{O_4}\\
PO_4^{3 - } + 3{H^ + } \to {H_3}P{O_4}
\end{array}\)
CuSO4 thì không phản ứng với dung dịch HCl.
AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
\(AgN{O_3} + HCl \to AgCl \downarrow + HN{O_3}\)
Các chất phản ứng với dung dịch HCl gồm Fe(NO3)2, NaF, NaOH, Na3PO4, AgNO3.
Đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
II. Sục khí SO2 vào dung H2S.
III. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
IV. Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
V. Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
VI. Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
- Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4
SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\) bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là \(\mathop S\limits^{ + 6} \) :
\(5\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\)
- Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S
Phương trình hóa học: \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \to 3\mathop S\limits^0 \downarrow + 2{H_2}O \Rightarrow \) Phản ứng oxi hóa khử.
Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S được sinh ra.
- Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thanh gia của đơn chất O2: \(4\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + {\mathop O\limits^0 _2} + 2{H_2}O \to 4H\mathop N\limits^{ + 5} {\mathop O\limits^{ - 2} _3}\)
- Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa \(\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \) thành \({\mathop {Cl}\limits^0 _2}\)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + 4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\mathop {Cl}\limits^0 _2} \uparrow + 2{H_2}O\)
⇒ Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử
- Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Thí dụ:
\({\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}{O_3} + 3{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to {\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}(\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}){}_3 + 3{H_2}O\)
→ Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử
- Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: \(\mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop O\limits^{ - 2} _2} + 4\mathop H\limits^{ + 1} \mathop F\limits^{ + 1} \to \mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop F\limits^{ - 1} _4} + 2{\mathop H\limits^{ + 1} _2}\mathop O\limits^{ - 2} \)
→ Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4).
Đáp án D
Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là:
Số mol các chất là: \({n_{Al}} = \frac{{3,24}}{{27}} = 0,12{\rm{ mol, }}{{\rm{n}}_{NaOH}} = \frac{{9,6}}{{40}} = 0,24{\rm{ mol}}\)
Đốt cháy Al trong không khí Cl2: \(2Al + 3C{l_2} \to 2AlC{l_3}\)
Chất rắn X thu được gồm AlCl3 và Al dư:
$2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow $
\(\left\{ \begin{array}{l}
AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} \downarrow + 3NaCl\\
Al{(OH)_3} + NaOH \to Na{\rm{Al}}{{\rm{O}}_2} + 2{H_2}O
\end{array} \right.\)
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace {Al}_{0,12{\rm{ mol}}} + C{l_2} \to \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
AlC{l_3}\\
Al{\rm{ du}}
\end{array} \right\}}_{m{\rm{ gam X}}} \to \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {N{a^ + }}_{0,24{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {AlO_2^ - }_{0,12{\rm{ mol}}},C{l^ - }
\end{array} \right\}}_{dd{\rm{ sau}}}\)
\( \to 1.{n_{N{a^ + }}} = 1.{n_{AlO_2^ - }} + 1.{n_{C{l^ - }}} \Rightarrow 0,24 = 0,12 + {n_{C{l^ - }}} \Rightarrow {n_{C{l^ - }}} = 0,12{\rm{ mol}}\)
\(m = {m_{Al}} + {m_{C{l^ - }}} = 3,24 + 0,12.35,5 = 7,5{\rm{ gam}}\)
Đáp án A.
Thủy phân hoàn toàn peptit (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam alanin. Giá trị của m là:
X (N4O5) → X là tetrapepti t → X là (Gly)3Ala
Số mol Ala là: \({n_{Ala}} = \frac{{10,68}}{{89}} = 0,12{\rm{ mol}}\)
Sơ đồ phản ứng: \({(Gly)_3}Ala \to \underbrace {Gly}_{m{\rm{ gam}}} + \underbrace {Ala}_{0,12{\rm{ mol}}}\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {n_{Gly}} = 3.{n_{Ala}} = 3.0,12 = 0,36{\rm{ mol}}\\
{\rm{m = }}{{\rm{m}}_{Gly}} = 0,36.75 = 27{\rm{ gam}}
\end{array}\)
Đáp án B.
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 2:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối và 13,61 gam rắn Y. Giá trị của m là:
Số mol CuSO4 là: \({n_{{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}}} = 0,2.1 = 0,2{\rm{ mol}}\)
Tính khử: Mg > Al.
Các phương trình hóa học: \(\begin{array}{l}
Mg + C{\rm{uS}}{{\rm{O}}_4} \to MgS{O_4} + Cu\\
2Al + 3C{\rm{uS}}{{\rm{O}}_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3Cu
\end{array}\)
Sau phản ứng thu được hai muối → Hai muối là MgSO4 và Al2(SO4)3 → Chất rắn Y gồm Cu và Al dư.
Đặt số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Mg: 2a mol; Al: a mol
Sơ đồ phản ứng:
\(\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {\mathop {Mg}\limits^0 }_{2a{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {\mathop {Al}\limits^0 }_{a{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\}}_{m{\rm{ gam}}} + \underbrace {\mathop {Cu}\limits^{ + 2} S{O_4}}_{0,2{\rm{ mol}}} \to \underbrace {\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{M{g^{2 + }},A{l^{3 + }}}\\
{SO_4^{2 - }}
\end{array}} \right\}}_{mu\`e i} + \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {\mathop {Cu}\limits^0 }_{0,2{\rm{ mol}}}\\
Al{\rm{ d}}
\end{array} \right\}}_{13,61{\rm{ gam}}}\)
\({m_{Cu}} + {m_{Al(du)}} = 13,61 \Rightarrow 64.0,2 + 27.{n_{Al(du)}} = 13,61 \Rightarrow {n_{Al(du)}} = 0,03{\rm{ mol}}\)
\( \Rightarrow n{}_{Al(pu)} = (a - 0,03)mol\)
\( \to 2.{n_{Mg}} + 3.{n_{Al(pu)}} = 2.{n_{Cu}} \Rightarrow 2.2a + 3.(a - 0,03) = 2.0,2 \Rightarrow a = 0,07{\rm{ mol}}\)
\(m = {m_{Mg}} + {m_{Al}} = 24.0,14 + 27.0,07 = 5,25{\rm{ gam}}\)
Đáp án C
Đun nóng 4,05 gam este X (C10H10O2) cần dùng 35 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá tri của m là:
\({n_{{C_{10}}{H_{10}}{O_2}}} = \frac{{4,05}}{{162}} = 0,025{\rm{ mol}}\)
\({m_{KOH}} = 35.8\% = 2,8{\rm{ gam}} \Rightarrow {{\rm{n}}_{KOH}} = \frac{{2,8}}{{56}} = 0,05mol\)
\(\frac{{{n_{KOH}}}}{{{n_{{C_{10}}{H_{10}}{O_2}}}}} = \frac{{0,05}}{{0,025}} = 2 \Rightarrow \) X là este – phenol
1X + 2KOH → muối + 1H2O
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {n_{{H_2}O}} = {n_X} = 0,025{\rm{ mol}}\\
\to {m_X} + {m_{KOH}} = {m_{muoi}} + {m_{{H_2}O}} \Rightarrow 4,05 + 2,8 = m + 18.0,025 \Rightarrow m = 6,4{\rm{ gam}}
\end{array}\)
Đáp án B.
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là:
Số mol H2 là: \({n_{{H_2}}} = \frac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15{\rm{ mol}}\)
Gọi M là kim loại chung cho Al, Mg, Zn với hóa trị n
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace M_{5,2{\rm{ gam}}} + {H_2}S{O_4} \to \underbrace {{M_2}{{(S{O_4})}_n}}_{{\rm{dd Y}}} + \underbrace {{H_2} \uparrow }_{0,15{\rm{ mol}}}\)
\( \to 2.{n_{{H_2}S{O_4}}} = 2.{n_{{H_2}}} \Rightarrow {n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{{H_2}}} = 0,15{\rm{ mol}}\)
\(C\% ({H_2}S{O_4}) = \frac{{{m_{{H_2}S{O_4}}}}}{{{m_{{\rm{dd }}{H_2}S{O_4}}}}}.100 \Rightarrow {m_{{\rm{dd }}{H_2}S{O_4}}} = \frac{{100}}{{C\% ({H_2}S{O_4})}}.{m_{{H_2}S{O_4}}} = \frac{{100}}{{10}}.(98.0,15) = 147{\rm{ gam}}\)
\(\begin{array}{l}
\to {m_M} + {m_{{\rm{dd }}{H_2}S{O_4}}} = {m_{{\rm{dd Y}}}} + {m_{{H_2} \uparrow }}\\
\Rightarrow 5,2 + 147 = {m_{{\rm{dd Y}}}} + 2.0,15 \Rightarrow {m_{{\rm{dd Y}}}} = 151,9{\rm{ gam}}
\end{array}\)
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, mach hở tu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
- Xét giai đoạn đốt cháy 9,65 gam X:
Số mol các chất là: \({n_{C{O_2}}} = \frac{{17,6}}{{44}} = 0,4{\rm{ mol; }}{{\rm{n}}_{{H_2}O}} = \frac{{12,15}}{{18}} = 0,675{\rm{ }}mol\)
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace {(C,H,N)}_{9,65{\rm{ gam X}}} \to \underbrace {C{O_2}}_{0,4{\rm{ mol}}} + \underbrace {{H_2}O}_{0,675{\rm{ mol}}} + {N_2}\)
\(\begin{array}{l}
\to {n_{C(X)}} = {n_{C{O_2}}} = 0,4{\rm{ mol}}\\
\to {n_{H(X)}} = 2.{n_{{H_2}O}} = 2.0,675 = 1,35{\rm{ mol}}\\
{{\rm{m}}_{C(X)}} + {m_{H(X)}} + {m_{N(X)}} = {m_X} \Rightarrow 12.0,4 + 1.1,35 + 14.{n_{N(X)}} = 9,65 \Rightarrow {n_{N(X)}} = 0,25{\rm{ mol}}
\end{array}\)
\(\frac{{19,3}}{{9,65}} = 2 \Rightarrow {n_{N(19,3{\rm{ gam X)}}}} = 2.{n_{N(9,65{\rm{ gam X)}}}} = 2.0,25 = 0,5{\rm{ mol}}\)
- Xét giai đoạn 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư:
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace N_X + HCl \to \underbrace {NHCl}_{muoi}\)
\( \Rightarrow {n_{HCl(pu)}} = {n_{N(X)}} \Rightarrow {n_{HCl(pu)}} = 0,5{\rm{ mol}}\)
\( \to {m_X} + {m_{HCl(pu)}} = {m_{muoi}} \Rightarrow 19,3 + 36,5.0,5 = m \Rightarrow m = 37,55{\rm{ }}gam\)
Andehit X có tỉ khối với hidro là 15. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được a gam Ag. Giá trị của a là:
\(\begin{array}{l}
{M_X} = 15.{M_{{H_2}}} = 15.2 = 30 \Rightarrow X:HCHO\\
{n_{HCHO}} = \frac{3}{{30}} = 0,1{\rm{ mol}}
\end{array}\)
Sơ đồ phản ứng:
\(HCHO \to {(N{H_4})_2}C{O_3} + 4Ag \downarrow \)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {n_{Ag}} = 4.{n_{HCHO}} = 4.0,1 = 0,4{\rm{ mol}}\\
{\rm{a = }}{{\rm{m}}_{Ag}} = 0,4.108 = 43,2{\rm{ gam}}
\end{array}\)
Đáp án A.
Cho bốn chất rắn đựng trong bốn bình riêng biệt mất nhãn bao gồm Na, Mg, Al, Al2O3. Nên dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trên?
Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:
|
Na |
Mg |
Al |
Al2O3 |
H2O |
Tan thu được dung dịch NaOH |
Không tan |
Không tan |
Không tan |
Dung dịch NaOH |
x |
Không tan |
Tan và có khí thoát ra |
Tan |
Các phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}
2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2} \uparrow \\
2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \\
A{l_2}{O_3} + 2NaOH \to 2NaAl{O_2} + {H_2}O
\end{array}\)
Cho dãy các chất: Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
Các phương trình hóa học:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A{l_2}{O_3} + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}O\\
A{l_2}{O_3} + 2NaOH \to 2NaAl{O_2} + {H_2}O
\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}
Cr{(OH)_3} + 3HCl \to CrC{l_3} + 3{H_2}O\\
Cr{(OH)_3} + NaOH \to NaCr{O_2} + 2{H_2}O
\end{array}\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
{(N{H_4})_2}C{O_3} + 2HCl \to 2N{H_4}Cl + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\\
{(N{H_4})_2}C{O_3} + 2NaOH \to N{a_2}C{O_3} + 2N{H_3} \uparrow + 2{H_2}O
\end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
NaHC{O_3} + HCl \to NaCl + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\\
NaHC{O_3} + NaOH \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O
\end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
NaHS{O_4} + HCl \to Kpu\\
{\rm{NaHS}}{{\rm{O}}_4} + NaOH \to N{a_2}S{O_4} + {H_2}O
\end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
C{r_2}{O_3} + 6HCl \to 2CrC{l_3} + 3{H_2}O\\
C{r_2}{O_3} + NaOH(loang) \to kpu\\
C{r_2}{O_3} + 2NaOH({\rm{ dac)}} \to NaCr{O_2} + {H_2}O
\end{array} \right.\)
Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3.
Đáp án B
Cho 37,38 gam hỗn hợp X gồm C2H7O3N và CH6O3N2 tác dụng với 0,8 mol NaOH, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm 8,96 lít khí có thể làm xanh quỳ ẩm và hỗn hợp chất vô cơ Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
X gồm CH3NH3HCO3 (C2H7NO3): a mol; CH3NH3NO3 (CH6N2O3): b mol;
X gồm \({m_{C{H_3}N{H_3}HC{O_3}}} + {m_{C{H_3}N{H_3}N{O_3}}} = {m_X} \Rightarrow 93a + 94b = 37,38{\rm{ (I)}}\)
Các phương trình hóa học:
CH3NH3HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + CH3NH2 + 2H2O
CH3NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + CH3NH2 + H2O
Khí thu được là CH3NH2 \( \Rightarrow {n_{C{H_3}N{H_2}}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4{\rm{ mol}}\)
\( \to {n_{C{H_3}N{H_3}HC{O_3}}} + {n_{C{H_3}N{H_3}N{O_3}}} = {n_{C{H_3}N{H_2}}} \Rightarrow a + b = 0,4{\rm{ (II)}}\)
\( \to a = 0,22{\rm{ mol; b = 0,18 mol}}\)
Chất rắn Z gồm Na2CO3, NaNO3 và NaOH dư.
\(\begin{array}{l}
\to {n_{N{a_2}C{O_3}}} = {n_{C{H_3}N{H_3}HC{O_3}}} = 0,22{\rm{ mol}}\\
\to {n_{NaN{O_3}}} = {n_{C{H_3}N{H_3}N{O_3}}} = 0,18{\rm{ mol}}\\
\to {n_{NaOH}} = 2.{n_{N{a_2}C{O_3}}} + {n_{NaN{O_3}}} + {n_{NaOH(d)}}\\
\Rightarrow 0,8 = 2.0,22 + 0,18 + {n_{NaOH(du)}} \Rightarrow {n_{NaOH(du)}} = 0,18{\rm{ mol}}
\end{array}\)
Nung chất rắn Z:
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {N{a_2}C{O_3}}_{0,22{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {NaN{O_3}}_{0,18{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {NaOH{\rm{ du}}}_{0,18{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\}}_Z \to \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {N{a_2}C{O_3}}_{0,22{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {NaN{O_2}}_{0,18{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {NaOH{\rm{ d}}}_{0,18{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\}}_{m{\rm{ gam ran}}} + {O_2} \uparrow \)
\(\begin{array}{l}
\to {n_{NaN{O_2}}} = {n_{NaN{O_3}}} = 0,18{\rm{ mol}}\\
{\rm{m = }}{{\rm{m}}_{N{a_2}C{O_3}}} + {m_{NaN{O_2}}} + {m_{NaOH(du)}} = 106.0,22 + 69.0,18 + 40.0,18 = 42,94{\rm{ gam}}
\end{array}\)
Đáp án B
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
Tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ.
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây là sai?
\(Cr + 2HCl \to \mathop {Cr}\limits^{2 + } C{l_2} + {H_2} \uparrow \Rightarrow \) Phát biểu A đúng
\(Cr{O_3} + 2NaOH \to \underbrace {N{a_2}Cr{O_4}}_{mau{\rm{ vang}}} + {H_2}O \Rightarrow \) Phát biểu B đúng.
Cr + HNO3(đặc nguội) → không phản ứng → Phát biểu C đúng
\(\left\{ \begin{array}{l}
C{r_2}{O_3} + NaOH(loang) \to kpu\\
{\rm{Cr(OH}}{{\rm{)}}_3} + NaOH(loang) \to NaCr{O_2} + {H_2}O
\end{array} \right. \Rightarrow \)
Phát biểu D sai
Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Thể tích khsi thu được sau phản ứng là:
Số mol các chất là:
\({n_{Fe}} = \frac{{5,6}}{{56}} = 0,1{\rm{ mol; }}{{\rm{n}}_{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = 0,02{\rm{ mol}} \Rightarrow {{\rm{n}}_{NO_3^ - }} = 0,02.2 = 0,04{\rm{ mol}}\)
Lượng Fe phản ứng tối đa → Thu được khí H2 và dung dịch sau phản ứng chỉ có \(F{e^{2 + }},C{l^ - }\)
\( \to 2.{n_{F{e^{2 + }}}} = 1.{n_{C{l^ - }}} \Rightarrow 2.0,1 = 1.{n_{C{l^ - }}} \Rightarrow {n_{C{l^ - }}} = 0,2{\rm{ mol}}\)
\( \to {n_{HCl}} = {n_{C{l^ - }}} = 0,2{\rm{ mol}} \Rightarrow {{\rm{n}}_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} = 0,2{\rm{ mol}}\)
\( \to {n_{NO}} = {n_{NO_3^ - }} = 0,04{\rm{ mol}}\)
Các quá trình tham gia của H+: \(\begin{array}{l}
NO_3^ - + 4{H^ + } + 3e \to NO \uparrow + 2{H_2}O\\
{\rm{ 2}}{{\rm{H}}^ + } + 2e \to {H_2} \uparrow
\end{array}\)
\( \Rightarrow {n_{{H^ + }}} = 4.{n_{NO}} + 2.{n_{{H_2}}} \Rightarrow 0,2 = 4.0,04 + 2.{n_{{H_2}}} \Rightarrow {n_{{H_2}}} = 0,02{\rm{ mol}}\)
\(V = ({n_{NO}} + {n_{{H_2}}}).22,4 = (0,04 + 0,02).22,4 = 1,344{\rm{ lit}}\)
Đáp án D
Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
Số mol các chất là: \(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{HCl}} = 0,5.0,4 = 0,2{\rm{ mol}}\\
{{\rm{n}}_{{H_2}S{O_4}}} = 0,5.0,3 = 0,15{\rm{ mol}}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{n_{{H^ + }}} = 0,2 + 2.0,15 = 0,5{\rm{ mol}}\\
{{\rm{n}}_{C{l^ - }}} = 0,2{\rm{ mol}}\\
{n_{SO_4^{2 - }}} = 0,15{\rm{ mol}}
\end{array} \right.\)
Sơ đồ phản ứng:
\(\left\{ \begin{array}{l}
Zn\\
Al
\end{array} \right\} + \left\{ \begin{array}{l}
\underbrace {HCl}_{0,2{\rm{ mol}}}\\
\underbrace {{H_2}S{O_4}}_{0,15{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\} \to \left\langle \begin{array}{l}
{H_2} \uparrow \\
\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
Z{n^{2 + }},A{l^{3 + }},{H^ + }du\\
\underbrace {C{l^ - }}_{0,2{\rm{ mol}}},\underbrace {SO_4^{2 - }}_{0,15{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\}}_{dd{\rm{ Y}}} \to \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
Zn{(OH)_2}\\
Al{(OH)_3}
\end{array} \right\} \downarrow }_{\max } + \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
N{a^ + }\\
\underbrace {C{l^ - }}_{0,2{\rm{ mol}}},\underbrace {SO_4^{2 - }}_{0,15{\rm{ mol}}}
\end{array} \right\}}_{dd{\rm{ sau}}}
\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}
\to 1.{n_{N{a^ + }}} = 1.{n_{C{l^ - }}} + 2.{n_{SO_4^{2 - }}} \Rightarrow 1.{n_{N{a^ + }}} = 1.0,2 + 2.0,15\\
\Rightarrow {n_{N{a^ + }}} = 0,5{\rm{ mol}}
\end{array}\)
\( \to {n_{NaOH}} = {n_{N{a^ + }}} = 0,5{\rm{ mol}}\)
\(V = {V_{dd{\rm{ NaOH}}}} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{C_{M.NaOH}}}} = \frac{{0,5}}{1} = 0,5{\rm{ lit}}\)
Đáp án A
Có hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2.
Thí nghiệm 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2.
Công thức của A là:
Đặt công thức của A là ROH
Sơ đồ phản ứng: $\(ROH + Na \to RONa + {H_2} \uparrow \)
\( \to {n_{ROH(pu)}} = 2.{n_{{H_2}}}\)
Cùng lượng A mà khi tăng lượng Na thì lượng H2 tăng, chứng tỏ thí nghiệm 1: A dư, Na hết, thí nghiệm 2: A hết, Na dư.
- Thí nghiệm 1:
Số mol H2 thu được là: \({n_{{H_2}}} = \frac{{0,075}}{2}mol\)
\( \to {n_{ROH(pu)}} = 2.{n_{{H_2}}} = 2.\frac{{0,075}}{2} = 0,075{\rm{ mol}}\)
\( \Rightarrow {n_{ROH(bd{\rm{)}}}} > {n_{ROH(pu)}} \Rightarrow {n_{ROH(bd{\rm{)}}}} > 0,075{\rm{ mol}}\)
\( \Rightarrow {M_{ROH}} = \frac{{{m_{ROH(bd{\rm{)}}}}}}{{{n_{ROH(bd{\rm{)}}}}}} < \frac{6}{{0,075}} = 80{\rm{ (*)}}\)
- Thí nghiệm 2:
\({n_{{H_2}}} < \frac{{0,1}}{2}mol\)
\( \to {n_{ROH}} = 2.{n_{{H_2}}} \Rightarrow {n_{ROH}} = 2.\frac{{0,1}}{2} = 0,1{\rm{ mol}} \Rightarrow {{\rm{M}}_{ROH}} > \frac{6}{{0,1}} = 60{\rm{ (**)}}\)
\( \to 60 < {M_{ROH}} < 80 \to ROH\) là C4H9OH (M=74)
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
Xét giai đoạn đốt cháy m gam X:
Sơ đồ phản ứng: \(\underbrace {{C_x}{H_y}{O_6}}_{m{\rm{ gam}}} + \underbrace {{O_2}}_{1,106{\rm{ mol}}} \to \underbrace {C{O_2}}_{0,798{\rm{ mol}}} + \underbrace {{H_2}O}_{0,7{\rm{ mol}}}\)
\(\begin{array}{l}
\to 6.{n_{{C_x}{H_y}{O_6}}} + 2.{n_{{O_2}}} = 2.{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}\\
\Rightarrow 6.{n_{{C_x}{H_y}{O_6}}} + 2.1,106 = 2.0,798 + 0,7\\
\Rightarrow {n_{{C_x}{H_y}{O_6}}} = 0,014{\rm{ mol}}
\end{array}\)
\(({k_X} - 1).{n_X} = {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} \Rightarrow ({k_X} - 1).0,014 = 0,798 - 0,7 \Rightarrow {k_X} = 8\)
\({k_X} = {k_{goc}} + {k_{chuc}} \Rightarrow 8 = {k_{goc}} + 3 \Rightarrow {k_{g\^o c}} = 5\)
\({m_X} = {m_{C(X)}} + {m_{H(X)}} + {m_{{O_6}(X)}} = 12.0,798 + 2.0,7 + 96.0,014 = 12,32{\rm{ gam}}\)
\(\frac{{24,64}}{{12,32}} = 2 \Rightarrow {n_{X(24,64{\rm{ gam)}}}} = 2.{n_{X(12,32{\rm{ gam)}}}} = 2.0,014 = 0,028{\rm{ mol}}\)
Xét giai đoạn 24,64 gam X tác dụng với dung dịch Br2:
\(\begin{array}{l}
\to {k_{goc}} = {\pi _{goc}} \Rightarrow {\pi _{goc}} = 5\\
\to {n_X}.{\pi _{goc}} = {n_{B{r_2}}} \Rightarrow 0,028.5 = a \Rightarrow a = 0,14{\rm{ mol}}
\end{array}\)
Đáp án C
Cho dãy các chất sau: phenol, etanol axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp là:
C6H5OH (phenol), C2H5OH (etanol), CH3COOH (axit axetic), C6H5Ona (natri phenolat), NaOH (natri hidroxit)
Các phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}
{C_6}{H_5}OH + NaOH \to {C_6}{H_5}ONa + {H_2}O\\
{C_2}{H_5}OH + C{H_3}{\rm{COOH}} \Leftrightarrow C{H_3}COO{C_2}{H_5} + {H_2}O\\
C{H_3}{\rm{COOH}} + {C_6}{H_5}ONa \to C{H_3}{\rm{COONa + }}{C_6}{H_5}OH \downarrow \\
C{H_3}{\rm{COOH}} + NaOH \to C{H_3}{\rm{COONa}} + {H_2}O
\end{array}\)
Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn 70,1 gam hỗn hợp X gồm C4H6O, C5H6O2, C3H6O3, C4H8O4 cần dùng 68,32 lít O2 (đktc). Hấp thụ sản phẩm thu được qua Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 393,75 gam. Phần trăm về khối lượng của C4H6O trong X gần nhất với giá trị nào?
\(\left. \begin{array}{l}
{C_3}{H_6}{O_3} \leftrightarrow 3C{H_2}O\\
{C_4}{H_8}{O_4} \leftrightarrow 4C{H_2}O
\end{array} \right\} \Rightarrow \) Qui đổi C3H6O3 và C4H8O4 thành CH2O
\(\begin{array}{l}
{C_4}{H_6}O \leftrightarrow C{H_2}O + {C_3}{H_4}\\
{C_5}{H_6}{O_2} \leftrightarrow 2C{H_2}O + {C_3}{H_2}
\end{array}\)
→ Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H2 và CH2O
Số mol O2 là: \({n_{{O_2}}} = \frac{{68,32}}{{22,4}} = 3,05{\rm{ mol}}\)
\(\begin{array}{l}
\to {m_X} + {m_{{O_2}}} = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} \Rightarrow 70,1 + 32.3,05 = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}\\
\Rightarrow {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 167,7{\rm{ gam}}
\end{array}\)
\({m_{dd{\rm{ giam}}}} = {m_{BaC{O_3} \downarrow }} - ({m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}) \Rightarrow 393,75 = {m_{BaC{O_3} \downarrow }} - 167,7 \Rightarrow {m_{BaC{O_3} \downarrow }} = 561,45{\rm{ gam}}\)
\( \Rightarrow {n_{BaC{O_3} \downarrow }} = \frac{{561,45}}{{197}} = 2,85{\rm{ mol}}\)
\({m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 167,7 \Rightarrow 44.2,85 + 18.{n_{{H_2}O}} = 167,7 \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 2,35{\rm{ mol}}\)
Sơ đồ phản ứng:
\(\underbrace {\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\underbrace {{C_3}{H_4}}_{a{\rm{mol}}}}\\
{\underbrace {{C_3}{H_2}}_{b{\rm{mol}}}}\\
{C{H_2}O}
\end{array}} \right\}}_{70,1{\rm{gamX}}} + \underbrace {{O_2}}_{3,05{\rm{mol}}} \to \underbrace {C{O_2}}_{2,85{\rm{mol}}} + \underbrace {{H_2}O}_{2,35{\rm{mol}}}\)
\(\begin{array}{l}
\to {n_{C{H_2}O}} + 2.{n_{{O_2}}} = 2.{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} \Rightarrow {n_{C{H_2}O}} + 2.3,05 = 2.2,85 + 2,35\\
\Rightarrow {n_{C{H_2}O}} = 1,95{\rm{ mol}}
\end{array}\)
\( \to 3.{n_{{C_3}{H_4}}} + 3.{n_{{C_3}{H_2}}} + 2.{n_{C{H_2}O}} = {n_{C{O_2}}} \Rightarrow 3a + 3b + 1,95 = 2,85{\rm{ (I)}}\)
\(\begin{array}{l}
\to 4.{n_{{C_3}{H_4}}} + 3.{n_{{C_3}{H_2}}} + 2.{n_{C{H_2}O}} = 2.{n_{{H_2}O}} \Rightarrow 4a + 2b + 2.1,95 = 2.2,35{\rm{ (II)}}\\
\to a = 0,1{\rm{ mol; b = 0,2 mol}}
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
{n_{{C_4}{H_6}O}} = {n_{{C_3}{H_4}}} = 0,1{\rm{ mol}}\\
{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{{C_4}{H_6}O}} = \frac{{{m_{{C_4}{H_6}O}}}}{{{m_X}}}.100 = \frac{{70.01}}{{70,1}}.100 = 9,99\% \approx 10\%
\end{array}\)
X,Y,Z,T là một trong số các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol. Tiền hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
X không tham gia phản ứng tráng bạc → X không thể là glucozơ và fructozơ → Loại A và D.
X không tác dụng với dung dịch NaOH → X không thể là phenol → Loại C.
Đáp án B
Cho các mệnh đề sau:
1. Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
2. Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được khối lượng CO2 bằng khối lượng H2O.
4. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala.
5. CH3COOH có phản ứng với các bazơ sinh ra muối và H2O.
6. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ visco.
Số nhận định đúng là:
Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa → Phát biểu (1) đúng.
Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon → Phát biểu (2) đúng.
Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O → Phát biểu (3) sai.
Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala vì từ tripeptit trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu tím → Phát biểu (4) đúng.
\(\left. \begin{array}{l}
C{H_3}{\rm{CO}}OH + NaOH \to C{H_3}{\rm{CO}}ONa + {H_2}O\\
C{H_3}{\rm{CO}}OH + N{H_3} \to C{H_3}{\rm{CO}}ON{H_4}
\end{array} \right\}\) → Phát biểu (5) sai.
Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói → Phát biểu (6) sai.
Các phát biểu đúng là (1),(2),(4). Đáp án A
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa (m+77,6) gam muối và V lít khí (đktc) có khối lượng là 5,92 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào Y rồi đun nóng thấy xuất hiện 0,896 lít khí (đktc). Giá trị lớn nhất của V là:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện khí → Dung dịch Y có NH4+:
\(NH_4^ + + O{H^ - } \to N{H_3} \uparrow + {H_2}O\)
Khí thu được là NH3 \( \Rightarrow {n_{N{H_3}}} = \frac{{0,896}}{{22,4}} = 0,04{\rm{ mol}}\)
\( \to {n_{NH_4^ + }} = {n_{N{H_3}}} = 0,04{\rm{ mol}}\)
\({m_{muoi}} = {m_{kim{\rm{ loai}}}} + {m_{NO_3^ - }} + {m_{N{H_4}N{O_3}}} \Rightarrow m + 77,6 = m + 62.{n_{NO_3^ - (kim{\rm{ loai)}}}} + 80.0,04\)
\( \Rightarrow {n_{NO_3^ - (kim{\rm{ loai)}}}} = 1,2{\rm{ mol}}\)
\({n_e} = {n_{NO_3^ - (kim{\rm{ loai)}}}} = 1,2{\rm{ mol}}\)
Quy đổi hỗn hợp X thành N(a mol); O (b mol)
\({m_N} + {m_O} = {m_X} \Rightarrow 14a + 16b = 5,92{\rm{ (I)}}\)
\( \to 5a - 2b + 8.0,04 = 1,2{\rm{ (II)}}\)
\( \to a = 0,24{\rm{ mol; b = 0,16 mol}}\)
V khí lớn nhất → Khí gồm NO: 0,16 mol; N2: 0,04 mol
\(V = ({n_{NO}} + {n_{{N_2}}}).22,4 = (0,16 + 0,04).22,4 = 4,48{\rm{ lit}}\)
Đáp án B
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là
Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm trong điều kiện không có không khí.
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là đioxin.
Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
Công thức chung của các chất trên là CnH2n-2O2
CnH2n – 2O2 + 1,5(n-1)O2 → nCO2 + (n-1)H2O
nCO2 = n kết tủa = 0,18 mol
Gọi x là số mol của H2O → nO2 phản ứng = 3x/2
Bảo toàn khối lượng ta có: mhh + mO2 = mCO2 + mH2O
→ 3,42 + 3x/2.32 = 44.0,18 + 18x → x = 0,15 mol
mCO2 + mH2O = 10,62g < m kết tủa
→ mdd giảm = 18 – 10,62 = 7,38 gam
Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Nhiệt độ sôi: CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < C2H5COOH
Hay T < Z < Y < X
Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là
- Nếu Ba không tác dụng với H2O thì Ba + a mol HCl chỉ sinh ra được a/2 mol H2
Nhưng đề bài cho thu được a mol H2 → Ba phải có tác dụng với H2O
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑
- Dung dịch X gồm BaCl2 (0,5a mol) và Ba(OH)2 (0,5a mol)
Các chất tác dụng được với dd X là: Na2SO4; Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 → có 6 chất.
Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z, số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Vì E + NaOH → muối của Alanin và Valin
→ X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit no, đơn chức, mạch hở
CTTQ của X là: CnH2n+2-2k + xNxOx+1
X cháy → nCO2 + ( n+ 1 – k + x/2)H2O
a an a( n + 1 – k + x/2)
Theo đề bài nCO2 – nH2O = a
→ an – a(n+1- k + x/2) = a
→ k – x/2 = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự Y, Z → X, Y, Z đều là các tetrapeptit
Gọi nX = a ( mol); nY = b ( mol) (ĐK: a< b)
E + NaOH → muối + H2O
→ nNaOH = 4( nX + nY + nZ) = 4a + 4b + 4.0,16
nH2O = nE = a + b + 0,16
BTKL: mE + mNaOH = mmuối + mH2O
→ 69,8 + 40( 4a + 4b + 0,64) = 101,04 + 18( a + b + 0,16)
→ a + b = 0,06
→ nE = a + b + 0,16 = 0,22 (mol)
→ ME = 317,27 => Z là (Ala)4 (M =302)
m(X,Y) = mE – mZ = 21,48
→ m (X, Y) = 358 → Y là (Ala)3Val ( M =330)
Do (Ala)2(Val)2 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp:
TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
m muối = 111( a + 3b + 0,16.4) 139. ( 3a+ b) = 101,04
Kết hợp a+ b = 0,06 → a = b = 0,03 → loại vì theo đề bài nX < nY
TH2: X là (Val)4 (M = 414)
m MUỐI = 139( 4a + b) + 111 ( 3b + 0,16.4) = 0,04
Kết hợp a + b = 0,06 → a = 0,02; b = 0,04 (thỏa mãn a< b)
→ %X = (0,02. 414: 69,8).100% = 11,86%≈ 11,8 %
Trong các kim loại sau, kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na.
Đáp án C
Etyl axetat có công thức là
Etyl axetat có công thức là CH3COOC2H5
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A có H2SO4 không phản ứng với Cu(NO3)2 nên cùng tồn tại
B có FeCl3 không phản ứng với KNO3 nên cùng tồn tại
C có NaOH không phản ứng với NaNO3 nên cùng tồn tại
D không cùng tồn tại trong một dung dịch do có phản ứng: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3CH3NH2, CH3CH(NH2)COOH, C6H5NH2, CH3COONH4, C6H5OH. Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl là
3 chất thỏa mãn là H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, CH3COONH4.
Các PTHH:
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
CH3CH(NH2)COOH + HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl
Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
Dung dịch NaHSO4 có pH < 7
Cho 180 gam dung dịch glucozơ 10% tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
nGlucozơ = 0,1 mol
Glucozơ → 2Ag
0,1 → 0,2 mol
⟹ mAg = 0,2.108 = 21,6 gam
Đáp án C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa Cuo.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Cu dạng bột vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Thí nghiệm (1), (2), (4)
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg với tỉ lệ mol tương ứng 3 :1 vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 0,8M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 22,84 gam chất rắn Y. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,36 mol NaOH. Giá trị của m là
nCu(NO3)2 : nAgNO3 = 1,2 : 0,8 = 3/2
Đặt nCu(NO3)2 = 3x và nAgNO3 = 2x (mol)
X tác dụng với lượng tối đa NaOH tạo thành NaNO3 → nNaNO3 = nNaOH = 0,36 mol
BTNT “N”: 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = nNaNO3
→ 2.3x + 2x = 0,36 ⟹ x = 0,045
→ nCu(NO3)2 = 0,135 mol và nAgNO3 = 0,09 mol
Ta thấy: 0,135.64 + 0,09.108 = 18,36 gam < 22,84 gam
→ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết, KL dư
ĐặtnFe = 3y và nMg = y (mol)
TH1: Mg dư, Fe chưa phản ứng
BTe: 2nMg = 2nCu + nAg ⟹ 2nMg pư = 2.0,135 + 0,09 ⟹ nMg pư = 0,18 mol
→ nMg dư = y – 0,18 mol (y > 0,18 mol)
m rắn = mMg dư + mFe + mCu + mAg ⟹ 22,84 = 24(y-0,18) + 56.3y + 18,36 → y = 11/240 < 0,18 (loại)
TH2: Mg hết, Fe dư
m rắn = m Cu + mAg + mFe dư ⟹ mFe dư = m rắn – (mCu + mAg) = 22,84 – 18,36 = 4,48 gam
→ nFe dư = 0,08 mol ⟹ nFe pư = 3y – 0,08 (mol)
BTe: 2nMg + 2nFe = 2nCu + nAg → 2.y + 2.(3y – 0,08) = 2.0,135 + 0,09
→ y = 0,065
→ nFe = 0,195 mol và nMg = 0,065 mol
→ m = 0,195.56 + 0,065.24 = 12,48 gam
Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng gương) và 75,4 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,5 mol X là
Vì X gồm 2 este đơn chức phản ứng vừa đủ với KOH mà nKOH = 0,7 mol > nX = 0,5 mol
→ X chứa một este của phenol
Gọi este của phenol là A và este còn lại trong X là B thì ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}{n_{hh}} = {n_A} + {n_B} = 0,5\\{n_{K{\rm{O}}H}} = 2{n_A} + {n_B} = 0,7\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{n_A} = 0,2\\{n_B} = 0,3\end{array} \right.\)
Vì X + KOH → Y có tham gia phản ứng tráng gương → B tạo ra anđehit Y → nY = nB = 0,3 mol
Y là anđehit no, đơn chức, mạch hở nên Y có CTPT là CnH2nO: 0,3 mol
\({C_n}{H_{2n}}O + \frac{{3n - 1}}{2}{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}nC{O_2} + n{H_2}O\)
0,3 → 0,15(3n-1) mol
→ nO2 = 0,75 = 0,15.(3n - 1) ⟹ n = 2 ⟹ Y là C2H4O ⟹ mY = 0,3.44 = 13,2 gam
Xét phản ứng: A + 2KOH → muối + H2O
0,2 0,4 0,2 mol
B + KOH → muối + Y
BTKL: mX + mKOH = mmuối + mY + mH2O ⟹ mX = 75,4 + 13,2 + 0,2.18 - 0,7.56 = 53 gam
Đáp án C