Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy.
Lời giải của giáo viên
A sai, vì lớp chất rắn nổi lên là muối natri của axit béo.
B sai, thêm NaCl bão hòa nóng để làm tăng khối lượng riêng của phần chất lỏng phía dưới, khiến xà phòng dễ tách ra hơn.
C đúng
D sai, vì dầu nhờn bôi trơn máy không phải là chất béo mà là các hiđrocacbon.
Đáp án C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho 5,6 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch có nồng độ mol/l là
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau. Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% ( M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ran hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhấtCho các phát biểu liên quan tới bài toán:
(1) Thể tích khí CO2 thu được là 5,264 lít ở đktc
(2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21
(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74
(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+ , Cl-, HCO3-; trong đó nồng độ của Cl- là 0,006M và của HCO3- là 0,01M. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm ? Coi như các chất kết tủa hoàn toàn
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.
Số phát biểu đúng là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Thêm vài giọt dung dịch HNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Thêm vào ml dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
(c) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH-→ H2O?
Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:
Giá trị của m là
Cho m gam fructozo tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
Hãy sắp xếp các cặp oxy hóa – khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các kim loại:
(1) Fe2+/Fe
(2) Pb2+/Pb
(3) 2H+/H2
(4) Ag+/Ag
(5) Na+/Na
(6) Fe3+/ Fe2+
(7) Cu2+/Cu
Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là
Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm các oxit có khối lượng 19,2 gam. Để hòa tan hoàn toàn X cần V ml dung dịch HCl 1M tối thiểu là