X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hồn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,05.
B. 0,04.
C. 0,06.
D. 0,03.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
\(\begin{array}{l} {n_{{O_2}}} = 0,48{\rm{ }}mol;{\rm{ }}{n_{NaOH}} = 0,3{\rm{ }}mol.\\ \to {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = {m_E} + {m_{{O_2}}} = 17,28 + 0,48.32 = 32,64\\ \Rightarrow 44.{n_{C{O_2}}} + 18.{\rm{ }}{n_{{H_2}O}} = 32,64\left( I \right) \end{array}\)
Dù là axit hay este khi tác dụng với NaOH ta luôn có sơ đồ:
–COO– + NaOH → –COONa + –OH
\( \Rightarrow {n_{--COO--}} = {n_{NaOH}} = 0,3{\rm{ }}mol \Rightarrow BTNT\left( O \right)\) ta có:
\(2.{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2.0,3 + 2.0,48 = 1,56\,\,\left( {II} \right)\)
– Từ (I) và (II) \( \Rightarrow {n_{C{O_2}}} = 0,57;{\rm{ }}{n_{{H_2}O}} = 0,42.\)
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_E} = \frac{{{n_{ - COO - }}}}{2} = 0,15\\ {\overline C _E} = \frac{{0,57}}{{0,15}} = 3,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} X:C{H_2}{\left( {COOH} \right)_2}\\ Y:{C_2}{H_4}{\left( {COOH} \right)_2}\\ Z:{C_2}{H_6}{\left( {COO} \right)_2}\\ T:{C_3}{H_8}{\left( {COO} \right)_2} \end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l} Z:{C_2}{H_6}{\left( {COO} \right)_2}\\ T:{C_3}{H_8}{\left( {COO} \right)_2} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{ }}ancol{\rm{ }}\\ cu ng{\rm{ }}so{\rm{ }}mol \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} Z:HCOO - C{H_2} - C{H_2} - OOC - H:a\,\,mol\\ T:C{H_3} - OOC - COO - {C_2}{H_5}:a\,\,mol \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {m_{3\,\,ancol}} = 62.a + 32.a + 46.a = 4,2 \Rightarrow a = 0,03\\ \left\{ \begin{array}{l} {n_X} = x\\ {n_Y} = y \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = {n_E} - {n_Z} - {n_T} = 0,09\\ {n_{C\left( {X,Y} \right)}} = 3x + 4y = {n_{C{O_2}}} - {n_{C\left( {z,T} \right)}} = 0,3 \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,06\\ y = 0,03 \end{array} \right. \end{array}\)
Chọn C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử?
Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
Hiện nay nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói \(\leftarrow \)X \(\to \)Y\(\to \)Sobitol. X, Y lần lượt là
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?
Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
Cacbonhidrat nào có nhiều trong nho hoặc hoa quả chín?