Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 29 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 193277

Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

PVC poli vinyl clorua có CTHH là CH2=CHCl

Đáp án cần chọn là C

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 193278

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Cr(OH)là hiđroxit lưỡng tính

Đáp án B

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 193280

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

Xem đáp án

Các kim loại mạnh như Na, Mg, Ca chỉ được điểu chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → Loại B, C, D

→ Đáp án cần chọn là A

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 193281

Thành phần chính của khoáng vật magiezit là magie cacbonat. Công thức của magie cacbonat là

Xem đáp án

Công thức của magie cacbonat là MgCO3.   

Đáp án C

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 193282

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

Đáp án B

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 193283

Al(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Al(OH)3 không tan được trong dung dịch BaCl2.       

Đáp án A

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 193284

Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân khi bị rơi vãi. Chất X

Xem đáp án

Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân khi bị rơi vãi. Chất X là lưu huỳnh

Đáp án A

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 193285

Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

Xem đáp án

Công thức của benzyl axetat là CH3COOCH2C6H5.  

Đáp án B

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 193286

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X

Xem đáp án

2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 → kết tủa màu xanh

3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl → kết tủa màu nâu đỏ

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl → kết tủa màu trắng

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl → kết tủa màu trắng xanh

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 193287

Cho 7 gam Zn vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

Xem đáp án

nZn = 7/65 > nCu2+ = 0,1 → Zn dư, Cu2+ hết.

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

0,1      0,1                  0,1

→ m = 7 – 0,1.65 + 0,1.64 = 6,9

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 193288

Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng được với dung dịch HCl.      

Đáp án A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 193289

Ở điều kiện thường, phi kim nào sau đây ở trạng thái rắn?

Xem đáp án

Ở điều kiện thường, Iot ở trạng thái rắn

Đáp án D

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 193292

Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X

Xem đáp án

nX = 0,05 × 2 = 0,1 mol

⇒ CX = 0,4 ÷ 0,1 = 4.

X là amin no, đơn chức, mạch hở

⇒ có dạng CnH2n+3N ⇒ chọn B.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 193293

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:

Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

Xem đáp án

Thí nghiệm trên dùng để phân tích định tính xác định H và C trong X

Bông trộn CuSO4 khan có vai trò nhận biết có H2O sinh ra (CuSO4 khan có màu trắng sẽ chuyển sang dd màu xanh) từ đó biết được trong X có H

Dung dịch Ca(OH)2 có vai trò nhận biết sự có mặt CO2 (dd Ca(OH)2 từ dd trong suốt sang kết tủa màu trắng) → từ đó nhận biết được trong X có C

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 193295

Cho từ từ 525 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị của x là

Xem đáp án

nKOH = 0,525

nAl3+ = 0,1x và nAl(OH)3 = 0,075

Do nOH → 3nAl(OH)3 nên kết tủa đã bị hòa tan.

→ nOH- = 4nAl3+ – nAl(OH)3 → x = 1,5M

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 193296

Lên men 45 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

\(n_{glucozo}=\dfrac{45}{180}=0,25 \Rightarrow n_{CO_2}=0,25*2*0,8=0,4\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,4*22,4=8,96(l)\)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 193297

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Điều kiện để các ion cùng tồn tại trong một dung dịch chỉ khi chúng không thể kết hợp với nhau tạo kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu.

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là Ca2+, H2PO4-, NO3-, Na+.    

Đáp án C

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 193299

Trong các polime sau: tơ axetat, tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

Xem đáp án

Sợi bông, tơ visco, tơ axetat.

Đáp án A

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 193301

Dung dịch X gồm K2CO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 2M và HNO3 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

Ta có: \({n_{C{O_2}}} = {n_{{H^ + }}} - {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,1\;mol \Rightarrow {V_{C{O_2}}} = 2,24\;(l)\)

Dung dịch E có chứa SO42- (0,2 mol) và \({n_{HC{O_3}^ - }} = 0,4 - 0,1 = 0,3\;mol\)

Kết tủa gồm BaSO4 (0,2 mol) và BaCO3 (0,3 mol) ⇒ m = 105,7 (g)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 193302

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

Chất X (no, mạch hở) + H2 → Chất Y

Chất Y + Chất Z (axit hữu cơ) → Chất T (mùi chuối chín)

Tên thay thế của X

Xem đáp án

(CH3)2CH-CH2-CH2-OH + CH3COOH  → CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 + H2O

(CH3)2CH-CH2-CHO + H2  →  (CH3)2CH-CH2-CH2-OH

Tên thay thế là 3-metylbutanal

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 193303

Cho các phát biểu sau:

(a) Anilin là chất lỏng, độc, tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Chất béo đều là các chất lỏng ở điều kiện thường.

(c) Tơ nilon-6,6 và tơ capron đều là tơ poliamit.

(d) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(e) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(g) Axit axetic và axit 2-aminoetanoic đều có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Sai, Anilin là chất lỏng, độc, ít tan trong nước lạnh.

(b) Sai, Chất béo ở trạng thái rắn hoặc chất lỏng ở điều kiện thường.

(d) Sai, Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.

(e) Sai, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.

(g) Sai, Axit 2-aminoetanoic không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 193307

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức, mạch hở, YZ có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Chất Y

Xem đáp án

Ta có:  \({n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = - {n_X} \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 0,5 + {n_X}\)

Bảo toàn nguyên tố O: \({n_X} + 2{n_{Y,Z}} + 1,1 = 1 + {n_{{H_2}O}} \Rightarrow {n_{Y,Z}} = 0,2\;mol\)

Bảo toàn nguyên tố C: \({C_M} < \frac{{0,5}}{{0,2}} = 2,5\)

Vậy Y là CH3COOH.

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 193309

Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có: nO = 0,03 mol ⇒ nZnO = 0,03 mol và \({n_{O{H^ - }}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,128\;mol\)

mà ZnO + 2OH- ⇒ OH- dư: 0,128 – 0,06 = 0,068 mol

Khi cho Y tác dụng với HCl: \(2{n_{Zn{{(OH)}_2}}} = 4{n_{Zn{O_2}^{2 - }}} - ({n_{{H^ + }}} - {n_{O{H^ - }}}) \Rightarrow {n_{Zn{{(OH)}_2}}} = 0,006\;mol \Rightarrow m = 0,594\;(g)\)

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 193310

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là

Xem đáp án

\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{CO}} + {n_{C{O_2}}} = 0,3\\ 28{n_{CO}} + 44{n_{C{O_2}}} = 10,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{CO}} = 0,15\,m{\rm{o}}l\\ {n_{C{O_2}}} = 0,15\,mol \end{array} \right.\) ⇒ nO pư = 0,15 mol ⇒ nO (Y) =  nO (X) – 0,15 = 0,3 mol

\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{NO}} + {n_{{N_2}O}} = 0,2\\ 30{n_{NO}} + 44{n_{{N_2}O}} = 6,7 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{NO}} = 0,15\,m{\rm{o}}l\\ {n_{{N_2}O}} = 0,05\,mol \end{array} \right. \Rightarrow {n_{N{O_3}^ - }} = 2{n_{O\,(Y)}} + 3{n_{NO}} + 8{n_{{N_2}O}} = 1,45\)

Xét dung dịch T, ta có:  \(m = {m_{KL}} + {m_{N{O_3}^ - }} = (35,25 - 7,2) + 62.1,45 = 117,95\;(g)\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 193311

Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:

- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.

- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.

- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng tụ.

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 193312

XY là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; ZT là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời YZ là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E

Xem đáp án

Ta có: \({n_E} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{2} = 0,15\;mol \to \left\{ \begin{array}{l} \to 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 1,56\\ 44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = 32,64 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = 0,57\,mol\\ {n_{{H_2}O}} = 0,42\,mol \end{array} \right. \Rightarrow {C_E} = 3,8\)

Nhận thấy: \({n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = {n_E}\) ⇒ Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4.

+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.

Theo đề, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {n_Z} = {n_T}\\ 62{n_Z} + 32{n_T} + 46{n_T} = 4,2 \end{array} \right. \Rightarrow {n_Z} = {n_T} = 0,03\,\,mol\)

Lập hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l} {n_X} + {n_Y} = 0,15 - 0,06 = 0,09\\ 3{n_X} + 4{n_Y} = 0,57 - 0,03.4 - 0,03.5 = 0,3 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_X} = 0,06\,mol\\ {n_Y} = 0,03\,mol \end{array} \right.\)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 193313

Oxi hóa 38 gam hỗn hợp gồm propanal, ancol X (no, đơn chức, bậc một) và este E (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol X), thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic và este. Cho Y tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng để trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được X và 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho X tách nước (H2SO4 đặc, 140oC), thu được chất F có tỉ khối hơi so với X bằng 1,61. Các chất XE lần lượt là

Xem đáp án

Khi tách nước chất X ta có: MF = 1,61MX ⇒ (2R + 16) = 1,61.(R + 17) ⇒ R = 29: X là C2H5OH

Hỗn hợp Y có số mol bằng số mol NaOH phản ứng là 0,6 mol

Hỗn hợp muối gồm NaCl (0,15 mol), C2H5COONa (x), CH3COONa (y), RCOONa (z)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} x + y + z = 0,6\\ 58x + 46y + (R' + 73)z = 38\\ 96x + 82y + (R' + 67)z = 56 \end{array} \right.\)  Thay từ các đáp án suy ra: R’ = 41: C3H5

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 193314

Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở Y và 2 mol aminoaxit no, mạch hở Z tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần vừa đủ 46,368 lít khí O2 (đktc), thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Y là amin no, hai chức, mạch hở còn Z là aminoaxit no (có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH), mạch hở

Xét quá trình đốt cháy a gam hỗn hợp X có:  \(\left\{ \begin{array}{l} {n_{ - N{H_2}}} = 2{n_{{N_2}}} = 0,72\,mol\\ {n_{ - N{H_2}}} = {n_{ - COOH}} = 4\,mol \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_X} = 0,54\,mol\\ {n_{ - COOH}} = 0,72\,mol \end{array} \right.\)

\(\left\{ \begin{array}{l} 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2{n_{ - COOH}} + 2{n_{{O_2}}}\\ {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} + {n_{{N_2}}} = ({k_X} - 1){n_X} \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 5,58\\ {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = - 0,18 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = 1,8mol\\ {n_{{H_2}O}} = 1,98\,mol \end{array} \right. \Rightarrow {m_X} = 58,68\,(g)\)

Khi cho a gam X tác dụng với HCl thì: \({m_{muoi}} = {m_X} + 36,5{n_{HCl}} = 84,96\,(g)\)

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 193315

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Xem đáp án

Xét phản ứng giữa chất (1) và (5) thấy H2SO4 phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa → loại A

Na2CO3 cũng tạo kết tủa với BaCl2 → loại B, C

Đáp án A.

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 193316

Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%) trong thời gian t giây, thu được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là

Xem đáp án

Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có: 

\(\left\{ \begin{array}{l} \to 2{n_{{M^{2 + }}}} + 2{n_{{H_2}}} = 4{n_{{O_2}}}\\ {n_{{H_2}}} = 0,1245 - {n_{{O_2}}} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} 2a + 2b = 0,28\\ b = 0,0545 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,0855\\ b = 0,0545 \end{array} \right. \Rightarrow {M_{MS{O_4}}} = \frac{{13,68}}{{0,0855}} = 160\)

M: Cu.

Tại thời điểm t (s) thì \({n_{Cu}} = 2{n_{{O_2}}} = 0,07\,mol \Rightarrow {m_{Cu}} = 4,48\,(g)\)

 

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »