Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
20 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Ấm nước đun lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi dưới đáy. Để loại bỏ cặn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Cặn bản chất chủ yếu là CaCO3.
Dùng axit yếu để hòa tan cặn mà không ảnh hưởng đến vật liệu làm ấm
Cho dãy các ion kim loại: K+; Ag+; Fe3+; Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
Dãy điện hóa được xếp theo chiều giảm dần tính khử và tăng dần tính oxi hóa.
Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: Ag+
Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
Xét các đáp án:
- A: có pH = 7.
- B và C: có pH > 7.
- D: có pH < 7.
Công thức nào sau đây là công thức của phèn chua?
Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Đáp án D
Phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng:
Phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng N
Đáp án B
Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH?
Thủy phân Metyl axetat thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH
Đáp án A
Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
Al thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Đáp án C
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol AlCl3 thì thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị x là:
nNaOH = 0,4 mol và nAl(OH)3 = 0,1 mol
Do nNaOH > 3nAl(OH)3 nên kết tủa đã bị hòa tan một phần.
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
→ nAl3+ = 0,125
Để làm mềm nước cứng tạm thời, không thể dùng chất nào sau đây?
Nước cứng tạm thời chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3–, khi cho HCl vào nước cứng tạm thời sẽ không loại bỏ được ion Ca2+, Mg2+ do vậy không được sử dụng để làm mềm nước cứng
Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở catot xảy ra quá trình:
Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở catot xảy ra quá trình khử Cu2+
Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 13,6 gam muối và 9,2 gam ancol. Tên gọi của X là:
ACOOB + NaOH → ACOONa + BOH
→ 13,6 ( B+17) = 9,2 (A+ 67)
→34B - 23A = 963
Xhonj A = 1, B = 29 là nghiệm phù hợp.
Este là HCOOC2H5
100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + Cu
nFe2(SO4)3 = nCu = 0,1 mol
→ mCu = 6,4 gam
Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu:
Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím .
Đáp án D.
Để thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat cần phải lấy bao nhiêu mol HNO3, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
nC6H7O2(OH)3 = 0,2 mol
⇒ nHNO3 = 0,2.3/80% = 0,75 mol
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
- Chất X là anilin (C6H5NH2) khi để ngoài không khí thì bị oxi trong không khí oxi hóa thành màu nâu đen. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng theo phương trình sau :
Vậy đáp án đúng là C
Kim loại Cu không thể tan trong dung dịch nào sau đây?
Ngoại trừ HCl, Cu đều tan trong các dung dịch còn lại
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp?
Tơ nitron thuộc tơ tổng hợp
Đáp án B
X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người, là nguyên liệu để sản xuất glucozơ và ancol etylic trong công nghiệp. X có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất X là:
X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người, là nguyên liệu để sản xuất glucozơ và ancol etylic trong công nghiệp. X có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất X là tinh bột.
Đáp án C
Kim loại kiềm X được sử dụng làm tế bào quang điện. X là:
Kim loại kiềm X được sử dụng làm tế bào quang điện. X là Xesi.
Đáp án C
Trường hợp nào sau đây có xuất hiện ăn mòn điện hóa:
Thép bị gỉ trong không khí ẩm thì sẽ xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa, trong đó sắt là cực âm, cacbon là cực dương.
Đáp án C
Cho các chất: Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
Các chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH: Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2
Al + HCl → AlCl3 + H2
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + NaOH →Na2ZnO2 +H2O
NH4HCO3 + HCl →NH4Cl +CO2 + H2O
NH4HCO3 + NaOH → Na2CO3 + NH3 + H2O
NaHS+ HCl → NaCl + H2S
NaHS+ NaOH → Na2S + H2O
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + N2O
Fe(NO3)2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaNO3
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 → axit cacboxylic Y1,
(2) X + H2 → ancol Y2.
(3) Y1 + Y2 → Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là:
(1)(2) → Y1 và Y2 cùng C
(3) → Y1 và Y2 đều có 3C
→ Y3 là CH2=CH-COO-CH2-C2H5
Y1 là CH2=CH-COOH
Y2 là C2H5-CH2OH
X là CH2=CH-CHO: Anđehit acrylic
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
Có 5 trường hợp tạo kết tủa là:
Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 +K2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl, KNO3. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:
Có 7 chất phản ứng với Ba(OH)2:
Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + H2
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH
AlCl3 + Ba(OH)2 → Al(OH)3 + BaCl2
KHCO3 + Ba(OH)2 → KOH + BaCO3 + H2O
K2SO4 + Ba(OH)2 → KOH + BaSO4
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào binh tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ sau:
Khí X là:
Phương pháp đẩy không khí, để bình đứng
→ khí X nặng hơn không khí
Cho các mệnh đề sau:
(a) Anilin có tính bazơ mạnh hơn metylamin.
(b) Hidro hóa glucozơ thu được sorbitol.
(c) Trùng hợp caprolactam thu được policaproamit.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(e) Dung dịch đipeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
Số mệnh đề đúng là:
Các mệnh đề đúng là: (b), (c), (d).
Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Gi| trị của m là ?
Đặt a, b là số mol K và Ca
nH2 = 0,05 mol → nOH- = 0,1 mol → nCO32- = 0,1 mol
Sản phẩm chỉ có nCaCO3 = 0,08 mol →Ca2+ hết.
Bảo toàn electron: ne = a + 2b = 0,05.2
Bảo toàn Ca: b + 0,05 = 0,08
→ a = 0,04 và b= 0,03
→ m = 2,76 gam
Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chỉ thu được 11,7 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Cho 0,4 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thì thu được tối đa 54 gam Ag. Vậy % khối lượng của D trong X là?
nCO2 = 0,4 mol → Số C = nCO2/nX = 1
X gồm CH4 (a), HCHO (b), CH3OH (c) và HCOOH (d)
nX = a + b + c + d = 0,4
nH2O = 2a+ b+ 2c+d = 0,65
→ a + c= 0,25 và b + d= 0,15
nAg = 4b + 2d = 0,5
→ b= 0,1 và d= 0,05
nO = b + c +2d → 0,2 < nO < 0,45
→ 9,3 < mX <13,3
→ 17,29% < % HCOOH < 24,73%
→ Chọn 20%
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamy axetat, phenylamoni clorua, poli (vinyl axetat), glyxylvalin, etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là:
Các chất tác dụng với NaOH đun nóng là: isoamy axetat, phenylamoni clorua, poli (vinyl axetat), glyxylvalin, triolein.
Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Các chất tham gia phản ứng trùng hợp là: caprolactam, stiren, metyl metacrylat, isopren.
Cho 0,06 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,145 mol CO2 và 0,035 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,07
→ X là este của ancol và Y là este của phenol.
nX + nY = 0,06 và nNaOH = nX + 2nY = 0,07
→ nX = 0,05 và nY = 0,01
nC = nCO2 + n Na2CO3 = 0,18
→ Số C = nC/neste = 3 → X là HCOOCH3 và Y có y nguyên tử C.
nC = 0,05.2 + 0,01y = 0,18 → y= 8
Vậy X là HCOOCH3 (0,05) và T là C8H8O2 (0,01) → nCH3OH = 0,05 và nH2O = 0,01
Bảo toàn khối lượng: mX + mY + mNaOH = mmuối + mCH3OH + mH2O
→ mmuối = 5,38 gam
Điện phân hỗn hợp NaCl và 0,125 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (với điện cực trơ, có m{ng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được hỗn hợp khí ở 2 điện cực có tổng thể tích là 5,88 lít (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 5,1 gam Al2O3. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:
nCuSO4 = 0,125 mol
nAl2O3 = 0,05 → Hòa tan Al2O3 là do NaOH ( Nếu hòa tan do H2SO4 thì nSO4 = 0,15: vô lý)
→ nNaOH = 0,1 và nNa2SO4 = 0,125
→ nNaCl = 0,35 → nCl2 = 0,175.
Đặt nH2 = a và nO2 = b → a+ b + 0,175 = 0,2625
Bảo toàn electron: 0,125.2 + 2a = 0,175.2 + 4b
→ a = 0,075 và b = 0,0125
→ ne = 0,4 = It/F → t = 19300 giây
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etilen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:
Các polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:, tơ capron, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna.
Nung hỗn hợp Al, Fe3O4, Cu ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch AgNO3 thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần các chất trong E là:
X: Al2O3, Fe, Cu và Al dư
Y: Fe, Cu
E + HCl → Khí NO nên E chứa Fe2+ → E không chứa Ag+
E gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch chứa 0,38 mol HCl, sau khi phản ứng chỉ thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch AgNO3 tới dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,02 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 57,77 gam kết tủa. Giá trị của m là:
nAgCl = 0,38 mol → nAg = 0,03 mol
nH+ n= 4nNO + 2nO → nO = 0,15 mol → nFe2O3 = 0,05 mol
Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO + nAg
→ nCu = 0,045 mol → m = 10,88 gam
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 35,392 lít O2 (đktc), thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Gía trị của V là:
Các axit béo đều 18C nên chất béo có 57C
nCO2 = 1,14 mol → nX = 0,02 mol
nO2 = 1,58 mol. Bảo toàn O → nH2O = 1
Chất béo có độ không no là k → nX(k-1) = nCO2 - nH2O → k = 8
→ nBr2 = nX(k-3) = 0,1 → V = 100 ml
Cho hai dung dịch A chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1: V2 là:
BaCl2 + B → nBaSO4 = 0,3 mol → nAl2(SO4)3 = 0,1, nAlCl3 = 0,2 và V2 = 0,2 lít → nAl3+ = 0,4 mol
nKOH = V1, nBa(OH)2 = 0,5V1 → nOH- = 2V1
Do 53,92 < 69,9 nên Ba2+ hết, SO42- dư → nBaSO4 = 0,5 V1
TH1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan
nAl(OH)3 = 2V1/3
mkết tủa = 233.0,5V1 + 78.2V1/3 = 53,92 → V1 = 0,32 → V1 : V2 = 1,6
TH2: Al(OH)3 đã bị hòa tan
nOH- = 2V1 = 0,4.4 - nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 1,6 -2V1
mkết tủa = 233.0,5V1 + 78.(1,6 -2V1) = 53,92 → V1 = 1,7944 → V1 : V2 = 8,97
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở X, Y (X ít hớn Y một liên kết peptit) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,38 mol muối của A và 0,18 mol muối của B (A, B là hai amino axit đều no, hở, có 1 nhóm COOH và 1 nhóm 1 NH2; MA < MB). Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam M cần vừa đủ 0,5175 mol O2. Phân tử khối của Y là:
nN = nA + nB = 0,56 → Số N = nN/nM = 5,6
→ X là pentapeptit (0,04), Y là hexapeptit (0,06)
Quy đổi M thành C2H3ON (0,56), CH2(a), H2O(0,1)
mM/nO2 = (0,56.57 + 14a + 0,1.18) /( 2,25.0,56 + 1,5a) = 10,32/0,5175 → a = 0,54
dễ thấy nCH2 = 0nA+3nB nên A là Gly, B là Val.
X là (Val)u(Gly)5-u
Y là (Val)v(Gly)6-v
nVal = 0,04u + 0,06v = 0,18
Nếu u = 0, v = 3 → X là (Gly)5 và Y là (Gly)3(Val)3 → MY = 486
Nếu u = 3 , v = 1 → X là (Gly)2(Val)3, Y là (Gly)5(Val) → MY = 402
Hòa tan hết 57,15 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,4 mol H2SO4, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 168,35 gam các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm (0,15 mol N2 và 0,1 mol H2). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 3,25 mol, sau phản ứng thu m kết tủa. Giá trị m là:
Bảo toàn khối lượng → nH2O = 1,2 mol
Bảo toàn H → nNH4+ = 0,05 mol
Bảo toàn N → nNO3- (X) = 0,35 mol
nH+ = 12nN2 + 10nNH4+ + 2nH2 +2nO → nO = 0,15 mol
Y + NaOH → Dung dịch chứa Na+(3,25), SO42- (1,4), bảo toàn điện tích → nAlO2- = 0,45
→ mMg,Fe = mX - mO - mNO3- - mAl = 20,9
nOH-(kết tủa) = 3,25 - 4nAl3+ - nNH4+ = 1,4
→ mkết tủa = mMg,Fe + mOH- =44,7 gam
X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là:
nOH/ancol = nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,39 mol
– Xử lý dữ kiện ancol:
-OH + Na → -ONa + 1/2H2↑
⇒ nH2 = 0,195 mol ⇒ mancol = mbình tăng + mH2 = 12,54 gam.
2 ancol no, cùng số C ⇒ gồm 1 ancol đơn và 1 ancol đa ⇒ 2 muối đơn ⇒ nF = 0,39 mol.
BTKL: mF = 31,98(g) ⇒ MF = 82 g/mol = \(\dfrac{{68 + 96}}{2}\) ⇒ 2 muối là HCOONa và C2H5COONa.
2 ancol là CnH2n+2O (a mol) và CnH2n+2O2 (b mol) ⇒ a + 2b = 0,39.
mancol = (14n + 2) × (a + b) + 16(a + 2b) = 12,54 gam ⇒ (14n + 2) × (a + b) = 6,3.
Lại có: 0,5 × (a + 2b) < a + b < a + 2b ⇒ 0,195 < a + b < 0,39 ⇒ 1,01 < n < 2,16 ⇒ n = 2.
⇒ 2 ancol là C2H5OH (0,03 mol) và C2H4(OH)2 (0,18 mol).
⇒ este có PTK lớn nhất là C2H5COOC2H4OOCH (0,18 mol) ⇒ %mZ = 90,87%.