Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Trần Đăng Đạo lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Trần Đăng Đạo lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 13 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 193157

Chất nào sau đây có phản ứng biure? 

Xem đáp án

Phản ứng màu biure xảy ra với tripeptit trở lên và protein.

Vậy chất anbumin có phản ứng màu biure.

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 193158

Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H

Đáp án C

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 193159

Ở nhiệt độ cao, khí hiđro khử được oxit nào sau đây? 

Xem đáp án

Chất khử trung bình (C, CO, H2) chỉ khử được những oxit của những kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

Do đó H2 chỉ có thể khử được oxit CuO

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 193160

Criolit có công thức hóa học là 

Xem đáp án

Criolit có công thức hóa học là Na3AlF6.

Đáp án C

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 193161

Kim loại Cu không tác dụng với 

Xem đáp án

Kim loại Cu không tác dụng với dung dịch HCl loãng.

Đáp án D

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 193162

Sục khí CO2 vào nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là 

Xem đáp án

Sục khí COvào nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa màu trắng.

Đáp án D

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 193163

Công thức hóa học của triolein là 

Xem đáp án

Công thức hóa học của triolein là (C17H33COO)3C3H5

Đáp án B

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 193164

Dung dịch K2Cr2O7 có màu

Xem đáp án

Dung dịch K2Cr2Ocó màu da cam

Đáp án B

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 193165

Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 

Xem đáp án

Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Đáp án C

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 193167

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là 

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là glucozơ. 

Đáp án B

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 193169

Cho một lượng Na vào dung dịch chứa 0,12 mol AlCl3, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa Giá trị của m là 

Xem đáp án

nH2 = 0,2 → nOH- = 0,4

Do nOH- > 3nAl3+ nên kết tủa đã bị hòa tan một phần.

nOH- = 4nAl3+ – nAl(OH)3

→ nAl(OH)3 = 0,08

→ mAl(OH)3 = 6,24 gam

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 193170

Cho glyxin tác dụng với metanol trong HCl khan, thu được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Chất X và Y tương ứng là 

Xem đáp án

Chất X và Y tương ứng là ClH3NCH2COOCH3 và H2NCH2COONa. 

Đáp án C

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 193172

Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO4. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 

Xem đáp án

nAl = 0,2

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

0,1        0,15                               0,15

Chất rắn gồm Al dư (0,1) và Cu (0,15)

→ m rắn = 12,3 gam

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 193175

Phản ứng nào sau đây không có phương trình ion thu gọn là Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O? 

Xem đáp án

Ba(OH)2 + NH4HCO→ BaCO3 + NH3 + 2H2O. 

Đáp án A

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 193180

Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic với glixerol (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), số sản phẩm hữu cơ chứa chức este có thể thu được là

Xem đáp án

Axit axetic tác dụng với glixerol theo tỉ lệ mol 1 : 1

CH3COOCH2-CH(OH)-CH2OH và HOCH2-CH(OOCCH3)-CH2OH

Axit axetic tác dụng với glixerol theo tỉ lệ mol 1 : 2 

CH3COOCH2-CH(OOCCH3)-CH2OH và CH3COOCH2-CH(OH)-CH2-OOCCH3

Axit axetic tác dụng với glixerol theo tỉ lệ mol 1 : 3 → (CH3COO)3C3H5

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 193182

Cho a gam hỗn hợp X gồm BaO và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 vào Y, khối lượng kết tủa (m, gam) theo số mol H2SO4 được biểu diễn theo đồ thị sau.

Giá trị của a là 

Xem đáp án

Dung dịc Y chứa Ba(OH)2 (x mol) và Ba(AlO2)2 (y mol)

Tại nH2SO4 = 0,6 mol ⇒ nOH- + 4nAlO2- = nH+ ⇒ x + 4y = 0,6 mol (1)

Tại m kết tủa = 85,5 ⇒ 233nBa2+ + 78nAlO2- = 85,5 ⇒ 233.(x + y) + 78.2y = 85,5  (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1 ⇒ X gồm BaO (0,3 mol) và Al2O3 (0,1 mol) ⇒ a = 56,1 (g).

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 193183

Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đặt công thức của X là CnHm (với 40 < MX < 70)

+ Giả sử 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol AgNO3 ⇒ x = 0,2 ⇒ m = 2: C2H2 hoặc C4H2 (Không thoả mãn)

+ Giả sử 1 mol X tác dụng tối đa 2 mol AgNO3 ⇒ x = 0,1 ⇒ m = 4: C4H4 (Loại) hoặc C5H4 (Chọn)

Vậy X là C5H4 (CH≡C-CH2-C≡CH) → AgC≡C-CH2-C≡CAg: 0,1 ⇒ m = 27,8 (g)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 193185

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H12O4. X tác dụng với NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối cacboxylic đơn chức và ancol Z. Axit hóa Y, thu được hai axit cacboxylic Y1 và Y2 có cùng số nguyên tử hidro, trong đó Y1 có phân tử khối lớn hơn Y2. Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Các công thức cấu tạo của X thoả mãn là CH3-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH3-COO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH=CH2 và CH=CH2-COO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH3.

Các chất Y1: CH2=CHCOOH ; Y2: CH3COOH ; Z: C3H6(OH)2 (2 đồng phân)

B. Sai, Y2 không làm mất màu dung dịch Br2.

C. Sai, Z có 1 đồng phân hòa tan Cu(OH)2 còn 1 đồng phân còn lại không tác dụng.

D. Sai, Chất Y1 không có phản ứng tráng gương.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 193187

Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là 

Xem đáp án

BTDT nHCO3- = 0,4 mol và dung dịch Y gồm NaOH (V mol) và Na2CO3 (V mol)

Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì: nBa2+  = nCO3- ⇒ V + V = 0,25 ⇒ V= 0,125 lít = 125 ml

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 193190

Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là 

Xem đáp án

∑nH+ = 0,2 mol

Đặt nHCO3pứ = x; nCO32–pứ = y.

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y = 0,12}\\{x + 2y = 0,2}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0,04}\\{y = 0,08}\end{array}} \right.\)

⇒ a = 0,04 × 0,1 ÷ 0,08 ÷ 0,1 = 0,5M.

Xét TN2: do nCO32– < ∑nH+ < nHCO3 + 2nCO32– 

⇒ ta có CT:

nCO2 = ∑nH+ – nCO32– = 0,1 mol

Bảo toàn Cacbon:

nBaCO3 = 0,05 mol ⇒ m = 0,05 × 197 + 0,025 × 233 = 15,675 gam.

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 193191

Đốt cháy hoàn toàn este X hai chức, mạch hở, cần dùng 1,5a mol O2, sau phản ứng thu được b mol CO2 và a mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 21,6 gam X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 21,9 gam etse Y no. Thủy phân hoàn toàn 21,9 gam Y trong dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được ancol Z đơn chức và m gam muối T. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Khi cho X tác dụng với H2 thì:

BTKL: nH2 = k.nX = 0,15 mol (k là số π ở gốc H.C)

Với k = 1 ⇒ nX = 0,15 mol (= nY) ⇒ MY = 146 (Y có dạng CnH2n–2O4) : C6H10O4 (thoả mãn)

Khi cho Y tác dụng với NaOH thì thu được muối C2H4(COONa)2 ⇒ m = 24,3 (g)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 193193

Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

A. Sai, Khi đun nóng sản phẩm thu được thì protein sẽ bị đông tụ lúc đó không thực hiện phản ứng màu biure.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 193194

X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có 1 axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở và không có phản ứng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp F gồm hai muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam F cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

nNaOH = nCOO = 0,47 mol

→ nO(muối) = 2nCOO = 0,94 mol

BTNT "Na": nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,235 mol

- Xét phản ứng đốt muối:

+ mCO2 + mH2O = 44x + 18y = 56,91 (1)

+ BTNT "O": nO(muối) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O 

→ 0,94 + 2.1,24 = 2x + y (2)

Giải (1) và (2) được x = 1,005 và y = 0,705

BTKL: m muối = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O - mO2 = 0,235.106 + 1,005.44 + 0,705.18 - 1,24.32 = 42,14 (g)

Do sau phản ứng thủy phân thu được 2 muối (muối natri của X và Y) nên các este cũng được tạo thành từ gốc axit của X và Y

→ Muối có dạng: RCOONa → n muối = nNaOH = 0,47 mol

→ M muối = 42,14 : 0,47 = 89,66 → R = 22,66

→ Muối nhỏ hơn là CH3COONa (vì các chất không có phản ứng tráng bạc nên không chứa muối HCOONa)

Giả sử muối gồm:

CH3COONa (a mol)

CnH2n-1COONa (b mol)

a + b = 0,47

2a + b(n+1) = nCO2 + nNa2CO3 = 1,24 (BTNT "C")

1,5a + b(n-0,5) = nH2O = 0,705

Giải hệ trên được a = 0,17; b = 0,3 và n = 2 (CH2=CH-COONa)

- Xét phản ứng thủy phân E:

BTKL: mE + mNaOH = m muối + m ancol + mH2O 

→ 38,5 + 0,47.40 = 42,14 + 13,9 + mH2O

→ mH2O = 1,26 gam → nH2O = 0,07 mol

Do các axit đơn chức nên ta có → nX,Y = nH2O = 0,07 mol

Mà nNaOH = nX,Y + nZ + 2nT → nZ + 2nT = 0,47 - 0,07 = 0,4 mol

- Xét hỗn hợp ancol gồm 1 ancol đơn chức CnH2n+2O (u) và 1 ancol hai chức CnH2n+2O2 (v):

nZ + 2nT = 0,4 → u + 2v = 0,4

Ta có: 0,5u + v < u + v < u + 2v → 0,2 < u + v < 0,4

→ 13,9/0,4 < M ancol < 13,9/0,2

→ 34,75 < M ancol < 69,5

TH1: C3H8O (u) và C3H8O2 (v)

Ta có: u+2v = 0,4 và 60u + 76v = 13,9

→ nghiệm âm (loại)

TH2: C2H6O (u) và C2H6O2 (v)

Ta có: u + 2v = 0,4 và 46u + 62v = 13,9

→ u = 0,1; v = 0,15

Như vậy suy ra thành phần của E

→ %mT = (0,15.158/38,5).100% = 61,56% gần nhất với 61%

Đáp án D

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 193195

 Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan trong dung dịch Y cần 1,39 mol dung dịch KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là 

Xem đáp án

nAgCl = nHCl = 1,29

→ nAg = 0,06 → nFe2+ = 0,06

Dung dịch Y chứa Fe3+ (a), Mg2+ (b), NH4+ (c), NO3- (d) và Fe2+ (0,06), Cl- (1,29)

Bảo toàn điện tích:

3a + 2b + c + 0,06.2 = 1,29 + d

nKOH = 3a + 2b + c + 0,06.2 = 1,39 (1)

→ d = 0,1

nFeCO3 = 0,1

→ nFe(NO3)2 = a + 0,06 – 0,1 = a – 0,04

Bảo toàn N: 2(a – 0,04) + 0,166 = 2.(0,163 – 0,1) + c + 0,1 (2)

nO = (33,4 – 56(a + 0,06) – 24b – 14.2(a – 0,04) – 12.0,1)/16 = 0,68 (3)

Giải hệ 1, 2, 3 → a = 0,09; b = 0,48; c = 0,04

Bảo toàn H → nH2O = 0,648

u, v là số mol N2 và N2O → u + v = 0,063

Bảo toàn khối lượng: 28u + 44v = 2,244

→ u = 0,033 và v = 0,03 

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »