Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Nam Phù Cừ, Hưng Yên lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Nam Phù Cừ, Hưng Yên lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
20 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 12,96 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho toàn bộ khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
nGlucozo = nAg/2 = 0,06 → nCO2 = 2nGlucozo = 0,12
Ca(OH)2 dư → nCaCO3 = nCO2 = 0,12 → mCaCO3 = 12 gam
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Al có tính khử mạnh nhất trong 4 kim loại trên
Đáp án B
Phương pháp thích hợp điều chế Ca từ CaCl2 là
Ca là kim loại mạnh nên để điều chế Ca từ \(CaCl_2\) thì điện phân \(CaCl_2\) nóng chảy
Chọn A
Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí cacbonic
Đáp án C
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Ăn mòn điện hóa xuất hiện khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li: (1) Zn-Fe (2) Fe-Cu (4) Fe-Cu
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
nH2 = 0,4 → nCl- = 0,8 m muối = m kim loại + mCl- = 36,2 gam.
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: Glyxin, anilin, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau
X, Y, Z, T lần lượt là Metylamin, anilin, glyxin, axit glutamic
Đáp án D
Cho dãy các chất: phenol, anilin, natri phenolat, phenyl amoni clorua, glyxin. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Có 3 chất phản ứng với dung dịch NaOH:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H20
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + H2O
Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng?
Chất có tính bazo như NaOH sẽ làm phenolphtalein chuyển hồng
Đáp án B
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là Polietilen.
Đáp án C
Thành phần chính của quặng photphorit là canxi photphat. Công thức của canxin photphat là
Thành phần chính của quặng photphorit là canxi photphat. Công thức của canxin photphat là Ca3(PO4)2.
Đáp án B
Propyl fomat được điều chế từ
Propyl fomat được điều chế từ Axit fomic và ancol propylic.
Đáp án A
Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch chất X thu được kết tủa. Chất X là
Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch chất X thu được kết tủa. Chất X là Ba(OH)2.
Đáp án C
Kim loại phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng Fe là
Kim loại phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng Fe là Al
Đáp án D
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với H2O?
Ở điều kiện thường, Na phản ứng với H2O
Đáp án B
Chất thuộc đisaccarit là
Chất thuộc đisaccarit là Saccarozơ.
Đáp án A
Tripeptit mạch hở có mấy liên kết peptit
Tripeptit mạch hở có 2 iên kết peptit
Đáp án D
Cho các polime sau: Poli(vinyl clorua), tơ olon, nilon-7, thủy tinh hữu cơ, tơ lapsan, cau su isopren. Số polime điều chế theo phương pháp trùng hợp là
poli(vinyl clorua), tơ olon, thủy tinh hữu cơ, cao su isopren
Đáp án B
Khi cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
+ Cu + HNO3 thường tạo ra NO hoặc NO2.
+ Tuy nhiên NO sẽ tác dụng O2 → NO2.
+ Để khử độc NO2 ta dùng bông tẩm NaOH, KOH, Ca(OH)2...
+ Tuy nhiên về hiệu năng cũng như giá thành rẻ nên người ta thường dùng Ca(OH)2.
⇒ Chọn C
Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6.
Đáp án C
Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein + H2 dư → X; X + NaOH → Y; Y + HCl → Z. Tên của Z là
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5 (X)
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa (Y) +
C3H5(OH)3C17H35COONa + HCl → C17H35COOH (Z) + NaCl
Vậy Z là C17H35COOH
Xà phòng hóa hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH đun nóng. Khối lượng NaOH (gam) cần dùng là
Hai este có cùng M = 74 nên: nNaOH = nEste = 37/74 = 0,5 ⇒ mNaOH = 0,5.40 = 20 gam
Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 750 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
nAl = nFe = 0,1; nAg+ = 0,75
Dễ thấy 3nAl + 3nFe = nAg+ nên Ag+ vẫn còn dư, chất rắn chỉ có Ag.
nAg = 3nAl + 3nFe = 0,6 ⇒ mAg = 64,8 gam
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Khí Y là
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O
Hỗn hợp X chứa CO2, SO2.
Bình A hấp thụ SO2:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2S04 + 2HBr
Khí Y thoát ra là CO2.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axít H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỷ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
Y chứa Na2SO4 (1,2 mol) → nH2SO4 = 1,2 mol
→ mddH2SO4 = 1,2.98/40% = 294 gam
mddy = 170,4/51,449% = 331,2 gam
m khí = 0,4.2.16,75 = 13,4
Bảo toàn khối lượng: m+ mddH2SO4 = mddy + m khí
→ m = 50,6 gam
Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X là
mddMOH = 30.1,2 = 36 gam → MOH = 36.20% = 7,2 gam
2MOH → M2CO3
2(M+17)....2M+60
7,2...........9,54
→ 7,2(2M +60) = 9,54.2(M +17) → M = 23: Na
Vậy hidroxit là NaOH (0,18 mol)
nZ = nX = 0,1 → MZ = 46: Z là C2H5OH
RCOOC2H5 + NaOH → RCOONa+ C2H5OH
0,1............0,18
0,1..............0,1............0,1
0..............0,08
Chất rắn Y chứa RCOONa (hoặc CnH2n-1O2Na) (0,1 mol) và NaOH du (0,08 mol)
Bảo toàn C → nCO2 = nC - nNa2CO3 = 0,1n - 0,09
Bảo toàn H → nH2O = 0,1(2n - 1)/2 + 0,08/2
→ mCO2 + mH2O = 440,1n -0,09) + 18[0,1(2n-1)/2 +0,08/2] = 8,26
→ n = 2 → Muối là CH3COONa Vậy X là CH3COOC2H5
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:
nBa(OH)2 = 0,3 và nNaOH = 0,2
→ nOH- = 0,8nCO2 = 0,6
Từ nCO2 và nOH- → nCO32- = 0,2 và nHCO3- = 0,4
Từ nBa2+ và nCO32- → nBaCO3 = 0,2
Dung dịch Y chứa Ba2+ (0,1), Na+ (0,2) và HCO3- (0,4)
Thêm vào Y: nBa2+ = 0,24, nCl- = 0,48, nK+ = nOH- = 0,3 thì xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,3......0,4 ........ 0,3
Lúc này nBa2+ tổng = 0,34 → nBaCO3 = 0,3 → mBaCO3 = 59,1
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời NaNO3 và H2SO4 loãng thu được dung dịch Z chỉ chứa 39,26 gam muối trung hòa của các kim loại và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
Hỗn hợp khí gồm nNO = nH2 = 0,02
Bảo toàn N → nNaNO3 = 0,02
Z với 0,54 mol NaOH → Na2SO4 (0,28 mol) (Bảo toàn Na)
Vậy ban đầu nH2SO4 = 0,28 → mX = m muối – mNa+ - mSO42- = 11,92
nH+ = 4nNO + 2nH2 + 2nO → nO = 0,22 → mY = mx + m= 15,44
Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, CaCl2, HCl, Na2CO3. Biết rằng dung dịch trong ống 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí. Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Nhận định nào sau đây sai
(2) + (3) → Khí nên (2), (3) chứa HCl, Na2CO3.
Na2CO3 phản ứng với cả 2 chất còn lại nên (2) là HCl; (3) là Na2CO3
→ (4) là CaCl2 và (1) là AgNO3.
Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
Dễ thấy các chất hữu cơ trong X đều có 3C
→ n Chất hữu cơ = nCO2/3 = 0,45 → nH2 = 0,3
MY/MX = 1,25; mX = mY → nx/nY = 1,25 nx = 0,75 →ny = 0,6
→ nH2 pư = nX - nợ = 0,15
Bảo toàn liên kết Pi: 0,45 -0,15 = nBr2 → nBr2 = 0,3
Vậy: 0,6 mol Y phản ứng hết với 0,3 mol Br2
→ 0,1 mol Y phản ứng hết với 0,05 mol Br2 →V = 0,5 lít
Este X có các đặc điểm sau: Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
nCO2 = nH2O → X no, đơn chức, mạch hở.
X + H2O → Y + Z
Y có tráng gương nên Y là HCOOH
Số C của Z bằng nửa của X → Y và Z cùng C → Z là CH3OH
Vậy X là HCOOCH3
Phát biểu D không đúng. Z có 1C nên không tách nước tạo anken được.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng H2 khi đun nóng (xúc tác Ni).
(c) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng
(b) Sai, tristearin (C17H35COO)3C3H5 là chất béo no.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Sai, thứ tự ngược lại mới đúng
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
Phân tử X có k = 1, vừa phản ứng với NaOH, vừa tráng gương nên phải là HCOO-
X lại có phản ứng với Na nên chứa -OH.
Thủy phân X trong kiềm thu ancol hòa tan được Cu(OH)2 nên ancol này có 2OH kề nhau
X là HCOOCH2CH(OH)CH3.
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của m và x lần lượt là :
Khi nCO2 = 0,4a thì nBaCO3 = 0,5
→ 0,4a = 0,5 → a = 1,25
Khi nCO2 = a thì nBaCO3 max = a = 1,25 → nBa = 1,25
Khi nCO2 = 2a thì BaCO3 bắt đầu bị hòa tan
→ nNaHCO3 = 2a - a = 1,25 → nNa = 1,25 → m = 200
Khi nCO2 = x thì nBaCO3 = 0,5 → nBa(HCO3)2 = a - 0,5 = 0,75
→ nCO2 = x = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 + NaHCO3 = 3,25
Cho 0,2 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng cô cạn dung dịch thu được 33,9 gam muối. X có tên là
nX = nHCl = 0,2 → X có 1NH2
Muối gồm có: NH2-R(COO-)n: 0,2
Cl-: 0,2
Bảo toàn điện tích → nNa+ = 0,2n + 0,2
m muối = 0,2(R + 44n + 16) + 0,2.35,5 + 23(0,2n + 0,2) = 33,9
→ R +67n = 95 → n = 1, R = 28 là nghiệm phù hợp.
X là CH3-CH(NH2)-COOH (Alanin)
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H8O2. X tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
nX = nNaOH nên X là axit hoặc X là este của ancol. X có 6 cấu tạo:
HCOO-CH2-C6H5
C6H5COO-CH3
C6H5-CH2-COOH
CH3-C6H4-COOH (o, m, p)
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Chất X (x mol) là NH4-OOC-CH2-COO-NH4 hoặc NH4-OOC-COONH3-CH3
Chất Y (y mol) là (CH3NH3)2CO3 hoặc NH4-CO3-NH3-C2H5
mE = 138x + 124y = 3,86
n khí = 2x + 2y = 0,06 → x = 0,01 và y = 0,02
Do 2 khí có tỉ lệ mol 1:5 nên chọn cặp X là NH4-OOC-COO-NH3CH3 (0,01) và Y là (CH3NH3)2CO3 (0,02) là nghiệm thỏa mãn.
Khi đó khí gồm NH3 (0,01) và CH3NH2 (0,05)
Muối gồm (COONa)2 (0,01) và Na2CO3 (0,02)
→ m muối = 3,46 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(d) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
(a) Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
(b) AgNO3 + FeCl3 → Fe(NO3)3 + AgCl
(c) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(d) Không phản ứng
(e) Fe2+ + H+ + NO3 → Fe3+ + NO + H2O
Cho các phát biểu sau về cacbohydrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) trong dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch Br2.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai, xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
(d) Đúng: C12H22O11 → 12C + 11H2O
(e) Đúng
(g) Sai, fructozơ không phản ứng.
Có các dung dịch sau: Phenyl amoni clorua, metyl axetat, anilin, natri axetat, metylamin, axit glutamic, glyxin. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
Có 4 dung dịch làm đổi màu quỳ tím:
Quỳ hóa đỏ: Phenyl amoni clorua, axit glutamic.
Quỳ hóa xanh: Natri axetat, metylamin.