Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 - Trường THPT Lương Thế Vinh lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 - Trường THPT Lương Thế Vinh lần 2

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 66 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 176081

Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow {OM}  = 3\vec i - 2\vec j + \vec k\). Tìm tọa độ của điểm M.

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\mathop {OM}\limits^ \to   = ({x_M};{y_M};{z_M})\\
\mathop { \Rightarrow OM}\limits^ \to   = {x_M}\mathop i\limits^ \to   + {y_M}\mathop k\limits^ \to   + {z_M}\mathop t\limits^ \to  \\
 \Rightarrow M(3; - 2;1)
\end{array}\)

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 176083

Cho các số dương a, b, c. Tính \(S = {\log _2}\frac{a}{b} + {\log _2}\frac{b}{c} + {\log _2}\frac{c}{a}\)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{\log _2}\frac{a}{b} + {\log _2}\frac{b}{c} + {\log _2}\frac{c}{a}\\
 = {\log _2}a - {\log _2}b + {\log _2}b - {\log _2}c + {\log _2}c - {\log _2}a = 0
\end{array}\)

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 176084

Cho hàm f(x) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right],{\rm{\;}}f(0) = \pi ,{\rm{\;}}\mathop \smallint \limits_0^\pi  f'(x)dx = 3\pi \). Tính \(f(\pi )\)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
I = \int_0^\pi  {f'\left( x \right)dx}  = \left. {f\left( x \right)} \right|_0^\pi \\
 = f\left( \pi  \right) - f\left( 0 \right) = 3\pi  \Rightarrow f\left( \pi  \right) = 4\pi 
\end{array}\)

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 176085

Tọa độ tậm của mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 10{\rm{x}} + 2y + 26{\rm{z}} + 170 = 0\) là

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 10{\rm{x}} + 2y + 26{\rm{z}} + 170 = 0\\
 \Leftrightarrow (S):{(x - 5)^2} + {(y + 1)^2} + {(z + 13)^2} = 25
\end{array}\)

Suy ra tọa độ tâm mặt cầu là (5;-1;-13).

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 176086

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 4{x^3} - 1\) là

Xem đáp án

Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 4{x^3} - 1\) là \({x^4} - x + C\)

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 176087

Đường thẳng đi qua M(2;0;-3) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{3} = \frac{z}{4}\) có phương trình là

Xem đáp án

Đường thẳng đi qua M(2;0;-3) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{3} = \frac{z}{4}\) nên có vecto chỉ phương là \(\mathop u\limits^ \to  (2,3,4)\) và có phương trình đường thẳng là : \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{3} =  \frac{{z + 3}}{4}\)

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 176088

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai ?

Xem đáp án

Số 0 là số phức vì phần thực và phần ảo đều bằng 0.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 176089

Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình \({\log _{0,3}}(3x - 8) > {\log _{0,3}}({x^2} - 4)\) là

Xem đáp án

\({\log _{0,3}}(3x - 8) > {\log _{0,3}}({x^2} - 4)\) (ĐKXĐ : \(x > \frac{8}{3}\))

\(\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow {\log _{0,3}}(3x - 8) - {\log _{0,3}}({x^2} - 4) > 0\\
 \Leftrightarrow {\log _{0,3}}\frac{{3x - 8}}{{{x^2} - 4}} > 0\\
 \Leftrightarrow \frac{{3x - 8}}{{{x^2} - 4}} < 1 \Leftrightarrow 3x - 8 < {x^2} - 4
\end{array}\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 4 > 0\) (luôn đúng)

Suy ra nghiệm thực nhỏ nhất của bất phương trình x = 3.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 176090

Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0\), trong đó \(z_1\) có phần ảo dương. Tìm số phức liên hợp của số phức \(z_1+2z_2\)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{z^2} + 2z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{z_1} =  - 1 + 2i\\
{z_2} =  - 1 - 2i
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow {z_1} + 2{z_2} =  - 3 + 2i
\end{array}\)

(vì \(z_1\) có phần ảo dương)

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 176091

Hàm số \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 3\) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây ? 

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
y' =  - 4{x^3} + 4x\\
y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  \pm 1
\end{array} \right.
\end{array}\)

 

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 176092

Thể tích của khối nón có chiều cao \(a\sqrt 3 \), độ dài đường sinh 2a bằng

Xem đáp án

Chiều cao khối nón bằng:

\(\sqrt {{{(2a)}^2} - {{(a\sqrt 3 )}^2}}  = a\).

Thể tích khối nón \(V = \frac{1}{3}\pi {(a\sqrt 3 )^2}a = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{3}\).

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 176093

Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' biết \(AB = a,AD = 2a,AC' = a\sqrt {14} \).

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
AC = \sqrt {A{B^2} + A{D^2}}  = \sqrt {{a^2} + {{(2a)}^2}}  = a\sqrt 5 \\
CC' = \sqrt {Ac{'^2} - A{C^2}}  = \sqrt {{{(a\sqrt {14} )}^2} - {{(a\sqrt 5 )}^2}}  = 3a\\
V = a.2a.3a = 6{a^3}
\end{array}\)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 176094

Cho hàm \(f(x) = x\ln x\). Nghiệm của phương trình \(f'(x) = 0\) là

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
f'(x) = \ln x + x.\frac{1}{x} = \ln x + 1\\
f'(x) = 0 \Leftrightarrow \ln x + 1 = 0\\
 \Leftrightarrow \ln x =  - 1 \Leftrightarrow x = \frac{1}{e}
\end{array}\)

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 176097

Cho hàm số \(f(x) = \frac{a}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} + b.x.{e^x}\), biết \(f'\left( 0 \right) =  - 22\) và \(\mathop \smallint \limits_0^1 f(x)dx = 5\). Tính S = a + b.

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\mathop \smallint \limits_0^1 f(x)dx = \mathop \smallint \limits_0^1 (\frac{a}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} + b.x.{e^x})dx\\
 = ( - \frac{a}{{2{{(x + 1)}^2}}} + b.x.{e^x} - b.{e^x})\left| \begin{array}{l}
1\\
0
\end{array} \right.\\
 = (\frac{{ - a}}{8} + b.e - b.e) - (\frac{{ - a}}{2} - b) = \frac{{3a}}{8} + b\\
 \Rightarrow \frac{{3a}}{8} + b = 5\begin{array}{*{20}{c}}
{}&{(1)}
\end{array}
\end{array}\)

\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = \frac{{ - 3a}}{{{{(x + 1)}^2}}} + b.{e^x} + b.x.{e^x}\\
f'\left( 0 \right) =  - 22 \Leftrightarrow  - 3a + b =  - 22\begin{array}{*{20}{c}}
{}&{(2)}
\end{array}
\end{array}\)

Từ (1), (2) suy ra a = 8, b = 2 , S = a + b = 10.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 176098

Cho biết \(\int\limits_1^3 {\frac{{dx}}{{{e^x} - 1}}}  = a\ln ({e^2} + e + 1) - 2b\) với a, b là các số nguyên. Tính K = a + b 

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\int\limits_1^3 {\frac{{dx}}{{{e^x} - 1}}}  = \int\limits_1^3 {\frac{{{e^x}dx}}{{{e^x}({e^x} - 1)}}}  = \int\limits_1^3 {\frac{{d({e^x})}}{{{e^x}({e^x} - 1)}}} \\
 = \int\limits_1^3 {(\frac{{d({e^x} - 1)}}{{{e^x} - 1}} - } \frac{{d({e^x})}}{{{e^x}}})\\
 = (\ln \left| {{e^x} - 1} \right| - \ln \left| {{e^x}} \right|)\left| \begin{array}{l}
3\\
1
\end{array} \right.\\
 = \ln ({e^3} - 1) - \ln {e^3} - \ln (e - 1) + \ln e\\
 = \ln ({e^2} + e + 1) - 2\\
 \Rightarrow a\ln ({e^2} + e + 1) - 2b = \ln ({e^2} + e + 1) - 2\\
 \Rightarrow a = 1;b = 1 \Rightarrow K = a + b = 2
\end{array}\)

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 176099

Mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng \(x + y - z - 2 = 0,{\rm{ }}x - y + z - 1 = 0\) có phương trình là

Xem đáp án

\((P):x + y - z - 2 = 0,{\rm{ (Q): }}x - y + z - 1 = 0\)

Vecto pháp tuyến \(\mathop n\limits^ \to   = \left[ {\mathop {{n_P}}\limits^ \to  ,\mathop {{n_Q}}\limits^ \to  } \right] = (0;1;1)\)

Mặt phẳng đi qua A(1;1;1) và có VTPT \(\mathop n\limits^ \to  (0;1;1)\)  có phương trình là : 

\((y - 1) + (z - 1) = 0 \leftrightarrow y + z - 2 = 0\)

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 176100

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z - 3}}{1}\) và cho mặt phẳng \(\left( P \right):{\rm{ }}2x + y - 2z + 9 = 0\). Tọa độ giao điểm của d và (P) là

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
d \cap (P) = M\\
M(1 - t, - 3 + 2t,3 + t) \in d\\
M \in (P) \Rightarrow 2(1 - t) + ( - 3 + 2t) - 2(3 + t) + 9 = 0 \Rightarrow t = 1\\
 \Rightarrow M(0; - 1;4)
\end{array}\)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 176101

Nghiệm của bất phương trình \({4^x} < {2^{x + 1}} + 3\) là

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{4^x} < {2^{x + 1}} + 3 \Leftrightarrow {({2^x})^2} - {2.2^x} - 3 < 0\\
 \Leftrightarrow  - 1 < {2^x} < 3 \Leftrightarrow x < {\log _2}3
\end{array}\)

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 176104

Tìm m để hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + {m^2} - 1\) đạt cực tiểu tại \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \({x_1}.{x_2} =  - 4\)

Xem đáp án

Hàm số  \(y = {x^4} - 2m{x^2} + {m^2} - 1\) đạt cực tiểu tại \(x_1, x_2\) 

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
1 > 0\\
 - 2m < 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 0\)

\(\begin{array}{l}
y' = 4{x^3} - 4mx\\
y' = 0 \Leftrightarrow 4x({x^2} - m) = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  \pm \sqrt m 
\end{array} \right.
\end{array}\)

Theo Vi-et: \({x_1}.{x_2} =  - m \Rightarrow m = 4\) (thỏa mãn)

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 176105

Cho hình lập phương \(ABCD{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của \(B{B_1},CD,{A_1}{D_1}\). Góc giữa hai đường thẳng MP và C1N bằng

Xem đáp án

Gọi Q thuộc đoạn thẳng AB sao cho \(BQ = \frac{1}{4}BA = \frac{a}{4}\) 

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
MQ\parallel {C_1}N\\
QM = \sqrt {B{M^2} + B{Q^2}}  = \frac{{a\sqrt 5 }}{4}
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow \left( {\widehat {MP,{C_1}N}} \right) = \left( {\widehat {MP,{C_1}N}} \right) = \widehat {QMP}\\
QP = \sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2} + {{(\frac{{3a}}{4})}^2}}  = \frac{{a\sqrt {29} }}{4};MP = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\\
\cos \widehat {QMP} = \frac{{Q{M^2} + M{P^2} - Q{P^2}}}{{QM.MP}} = 0\\
 \Rightarrow \widehat {QMP} = {90^0}
\end{array}\)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 176106

Giá trị nhỏ nhất của hàm \(y = {e^{{x^2} - 2x}}\) trên đoạn [0;2] bằng

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
y' = (2x - 2){e^{{x^2} - 2x}}\\
y' = 0 \Leftrightarrow x = 1\\
y(1) = \frac{1}{e}\\
y(0) = 1\\
y(2) = 1
\end{array}\)

Hàm đạt giá trị cực tiểu \(y = \frac{1}{e}\) tại x = 1.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 176107

Biết \(\int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 + 3\ln x} .\ln x}}{x}} dx = \frac{a}{b}\); trong đó a, b là 2 số nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Mệnh đề nào dưới đây sai ?

Xem đáp án

\(\int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 + 3\ln x} .\ln x}}{x}} dx\)

Đặt

\(\begin{array}{l}
\sqrt {1 + 3\ln x}  = t\\
 \Rightarrow 1 + 3\ln x = {t^2}\\
 \Rightarrow \frac{3}{x}dx = 2tdt\\
 \Rightarrow \frac{3}{{x\sqrt {1 + 3{\mathop{\rm lnx}\nolimits} } }}dx = dt\\
 \Rightarrow \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 + 3\ln x} .\ln x}}{x}} dx = \int\limits_1^2 {\frac{{t.2t\left( {{t^2} - 1} \right)}}{9}} dt\\
 = \left. {\frac{2}{{45}}{t^5} - \frac{2}{{27}}{t^3}} \right|_1^2 = \frac{{116}}{{135}}
\end{array}\)

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 176108

Giả sử đồ thị (C) của hàm số \(y = \frac{{{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^x}}}{{\ln 2}}\) cắt trục tung tại điểm A và tiếp tuyến của (C) tại A cắt trục hoành tại B. Tính diện tích S của tam giác AOB.

Xem đáp án

\(x = 0 \Rightarrow y = \frac{1}{{\ln 2}} \Rightarrow A(0;\frac{1}{{\ln 2}}) \Rightarrow OA = \frac{1}{{\ln 2}}\)

Ta có : \(y' = \frac{{{{(\sqrt 2 )}^x}\ln \sqrt 2 }}{{\ln 2}} = \frac{1}{2}{(\sqrt 2 )^x} \Rightarrow y'(0) = \frac{1}{2}\)

Phương trình tiếp tuyến tại A là: \(C_3^2.2 = 6\)

Giao điểm B của tiếp tuyến với trục hoành:

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{B(\frac{{ - 2}}{{\ln 2}};0) \Rightarrow OB = \frac{2}{{\ln 2}}}
\end{array}\)

Vậy \({S_{OAB}} = \frac{1}{2}OA.OB = \frac{1}{{{{\left( {\ln 2} \right)}^2}}}\)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 176109

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(\frac{{{{\log }_2}(mx)}}{{{{\log }_2}(x + 1)}} = 2\) có nghiệm duy nhất 

Xem đáp án

 \(\begin{array}{l}
D:\left\{ \begin{array}{l}
mx > 0\\
x >  - 1\\
x \ne 0
\end{array} \right.{\rm{  }}\left( * \right)\\
\frac{{{{\log }_2}(mx)}}{{{{\log }_2}(x + 1)}} = 2(1)\\
 \Leftrightarrow {\log _2}(mx) = 2{\log _2}(x + 1)\\
 \Leftrightarrow {\log _2}\left( {mx} \right) = {\log _2}{\left( {x + 1} \right)^2}\\
 \Leftrightarrow mx = {(x + 1)^2}\\
 \Leftrightarrow {x^2} + (2 - m)x + 1 = 0{\rm{  }}\left( 2 \right)
\end{array}\)

\( \Leftrightarrow m = \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{x} \Leftrightarrow m = x + \frac{1}{x} + 2\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m cắt hàm số f(x) tại 1 điểm duy nhất.

Xét hàm số

\(\begin{array}{l}
f\left( x \right) = x + \frac{1}{x} + 2\\
f'\left( x \right) = 1 - \frac{1}{{{x^2}}}\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x =  - 1
\end{array} \right.
\end{array}\)

Từ bảng biến thiên và điều kiện ta có m < 0 và m = 4 thỏa mãn đề bài.

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 176110

Hùng và Hương cùng tham gia kì thi THPTQG 2020, ngoài thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Anh thì cả hai đều đăng kí thi thêm 2 trong 3 môn tự chọn là Lý, Hóa, Sinh để xét tuyển vào Đại học. Các môn tự chọn sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi môn có 6 mã đề thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau sẽ khác nhau. Tính xác suất để Hùng và Hương chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi.

Xem đáp án

Không gian mẫu \(\Omega \) là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi mà Hùng và Hương nhận được.

Hùng có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn và có \(C_6^1.C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho hai môn tự chọn.

Hương có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn và có \(C_6^1.C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho hai môn tự chọn.

Do đó \(n(\Omega ) = {(C_3^2.C_6^1.C_6^1)^2} = 11664\) 

Gọi A là biến cố để Hùng và Hương chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi. Các cặp gồm 2 môn thi tự chọn mà mỗi cặp có đúng một môn thi là 3 cặp, gồm:

Cặp thứ nhất (Vật lý, Hóa học) và (Vật lý, Sinh học)

Cặp thứ hai ( Hóa học,Vật lý) và (Hóa học, Sinh học)

Cặp thứ ba (Sinh học, Hóa học) và (Sinh học,Vật lý)

Số cách chọn cùng một môn thi của Hùng và Hương là : \(C_3^1.2 = 6\)

Số cách nhận cùng mã đề cho mỗi cặp chung một môn thi của Hùng và hương là: \(C_6^1.C_6^1.1.C_6^1 = 216\)

\(\begin{array}{l}
n(A) = 216.6 = 1296\\
 \Rightarrow P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{1296}}{{11664}} = \frac{1}{9}
\end{array}\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 176111

Hội đồng coi thi THPTQG tại huyện X có 30 cán bộ coi thi đến từ 3 trường THPT, trong đó có 12 giáo viên trường A, 10 giáo viên trường B, 8 giáo viên trường C. Chủ tịch hội đồng coi thi gọi ngẫu nhiên 2 cán bộ coi thi nên chứng kiến niêm phong gói đựng bì đề thi. Xác suất để 2 cán bộ coi thi được chọn là giáo viên của 2 trường THPT khác nhau bằng

Xem đáp án

Số cách chọn hai cán bộ coi thi bất kì là \(n(\Omega ) = C_{30}^2 = 435\)

Số cách chọn hai cán bộ coi thi mà hai giáo viên được chọn thuộc hai trường khác nhau : 

\(n(A) = C_{12}^1.C_{10}^1 + C_{12}^1.C_8^1 + C_{10}^1.C_8^1 = 296\)

Xác suất để chọn như yêu cầu đề bài là : 

\(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{296}}{{435}}\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 176113

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng a3. Gọi M, N, P lần lượt là tâm của các mặt bên và G là trọng tâm tam giác ABC. Thể tích của khối tứ diện GMNP bằng

Xem đáp án

Ta có

\(\left\{ \begin{array}{l}
MN\parallel A'C,MN = \frac{1}{2}A'C\\
NP\parallel A'B',NP = \frac{1}{2}A'B'\\
PM\parallel B'C',PM = \frac{1}{2}B'C'
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{S_{MNP}} = \frac{1}{4}{S_{A'B'C'}}\\
(MNP)\parallel (A'B'C')
\end{array} \right.\)

Lăng trụ có đường cao:

\(h \Rightarrow d(G,(MNP)) = \frac{h}{2} \Rightarrow {V_{GMNP}} = \frac{1}{3}.\frac{h}{2}.\frac{1}{4}{S_{A'B'C'}}\)

Bài ra ta có \(h.{S_{A'B'C'}} = {a^3} \Rightarrow {V_{GMNP}} = \frac{{{a^3}}}{{24}}\)

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 176114

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = 2, các cạnh bên đều bằng 2. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABC bằng

Xem đáp án

Gọi I là trung điểm AC suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SI vuông góc AC ( vì tam giác SAC cân tại S, SA = SC = 2)

Mặt khác \(SA = SB = SC \Rightarrow SI \bot (ABC)\) 

Gọi M là trung điểm của SA, qua M kẻ đường trung trực của SA cắt SI tại K.

Do đó K là tâm hình cầu ngoại tiếp SABC.

\(\begin{array}{l}
SM = \frac{1}{2}SA = 1;AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = 2\sqrt 2 ;\\
SI = \sqrt {S{A^2} - A{I^2}}  = \sqrt {{2^2} - {{(\sqrt 2 )}^2}}  = \sqrt 2 
\end{array}\)

Tam giác SMK đồng dạng với tam giác SIA

\( \Rightarrow \frac{{SK}}{{SA}} = \frac{{SM}}{{SI}} \Rightarrow SK = \sqrt 2 \)

Thể tích hình cầu ngoại tiếp SABC là: 

\(V = \frac{4}{3}\pi S{K^3} = \frac{4}{3}\pi {(\sqrt 2 )^3} = \frac{{8\sqrt 2 \pi }}{3}\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 176115

Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường \(y = {3^x},{\rm{\;}}y = 0,{\rm{\;}}x = 0,{\rm{\;}}x = 2\). Đường thẳng \(x = t{\rm{\;\;}}(0 < t < 2)\) chia (H) thành hai phần có diện tích \(S_1\) và \(S_2\) (như hình vẽ). Tìm t để \({S_1} = 3{S_2}\)

Xem đáp án

\(\int\limits_0^2 {{3^x}dx = } \left. {{3^x}\ln 3} \right|_0^2 = 8\ln 3\)

Do \({S_1} = 3{S_2}\) nên:

\(\begin{array}{l}
{S_1} = \frac{3}{4}S = 6\ln 3\\
{S_1} = \int\limits_0^t {{3^x}dx}  = \left. {{3^x}\ln 3} \right|_0^t = \left( {{3^t} - 1} \right)\ln 3\\
 \Rightarrow 6\ln 3 = \left( {{3^t} - 1} \right)\ln 3\\
 \Rightarrow t = {\log _3}7
\end{array}\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 176116

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình dưới đây có nghiệm thực ?

\(m + \cos x\sqrt {{{\cos }^2}x + 2}  + 2\cos x + \left( {\cos x + m} \right)\sqrt {{{\left( {\cos x + m} \right)}^2} + 2}  = 0\)

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
m + \cos x\sqrt {{{\cos }^2}x + 2}  + 2\cos x + \left( {\cos x + m} \right)\sqrt {{{\left( {\cos x + m} \right)}^2} + 2}  = 0\\
 \Leftrightarrow \cos x + \cos x\sqrt {{{\cos }^2}x + 2}  =  - \left( {\cos x + m} \right) - \left( {\cos x + m} \right)\sqrt {{{\left( {\cos x + m} \right)}^2} + 2} \begin{array}{*{20}{c}}
{}&{\left( 1 \right)}
\end{array}
\end{array}\)

Xét hàm số \(\begin{array}{l}
f\left( t \right) = t + t\sqrt {{t^2} + 2} \\
f'\left( t \right) = 1 + \sqrt {{t^2} + 2}  + 2{t^2}\sqrt {{t^2} + 2}  > 0
\end{array}\)

Hàm số đồng biến trên D

Do đó (1) có nghiệm

 \(\begin{array}{l}
\cos x =  - \left( {\cos x + m} \right)\\
 \Leftrightarrow m = 2\cos x\\
 \Rightarrow  - 2 \le m \le 2
\end{array}\)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 176117

Trong không gian Oxyz, cho \({d_1}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}\), \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2 - t}\\
{y = 3}\\
{z = t}
\end{array}} \right.\). Tìm phương trình của mặt phẳng (P) sao cho \(d_1, d_2\) nằm về hai phía của (P) và (P) cách đều \(d_1, d_2\).

Xem đáp án

Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}
\mathop {{u_{{d_1}}}}\limits^ \to  (1; - 1;2)\\
\mathop {{u_{{d_2}}}( - 1;0;1)}\limits^ \to  
\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {{n_P}}\limits^ \to   = \left[ {\mathop {{u_{{d_1}}}}\limits^ \to  ,\mathop {{u_{{d_2}}}}\limits^ \to  } \right] = (1;3;1)\)

Phương trình mặt phẳng có dạng : \((P):x + 3y + z + d = 0\)

Gọi \(M(3;0;2) \in {d_1};N(2;3;0) \in {d_2}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
d(M,(P)) = d(N,(P))\\
 \Leftrightarrow \frac{{\left| {3 + 0 + 2 + d} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {3^2} + {1^2}} }} = \frac{{\left| {2 + 9 + 0 + d} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {3^2} + {1^2}} }} \Leftrightarrow d = 8
\end{array}\)

Vậy \((P):x + 3y + z + 8 = 0\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 176118

Tìm m để hàm số \(y = \frac{1}{2}\ln ({x^2} + 4) - mx + 3\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty , + \infty } \right)\).

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
y = \frac{1}{2}\ln ({x^2} + 4) - mx + 3\\
y' = \frac{x}{{\left( {{x^2} + 4} \right)}} - m
\end{array}\)

Để hàm số nghịch biến trên D thì:

\(\begin{array}{l}
y' > 0 \Leftrightarrow \frac{x}{{{x^2} + 4}} - m \le 0\\
 \Leftrightarrow \frac{x}{{{x^2} + 4}} \le m
\end{array}\)

Xét hàm số

\(\begin{array}{l}
f\left( x \right) = \frac{x}{{{x^2} + 4}}\\
f'\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 4 - 2{x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 4} \right)}^2}}} = \frac{{4 - {x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 4} \right)}^2}}}\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
x =  - 2
\end{array} \right.
\end{array}\)

Từ bảng biến thiên ta có \(m \ge \frac{1}{4}\)

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 176119

Cho số phức \({\rm{w}} = (1 + i\sqrt 3 )z + 2\), trong đó z là số phức thỏa mãn \(\left| {z - 1} \right| \le 2\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{\rm{w}} = (1 + i\sqrt 3 )z + 2 \Leftrightarrow {\rm{w}} = (1 + i\sqrt 3 )(z - 1) + 3 + i\sqrt 3 \\
 \Leftrightarrow z - 1 = \frac{{{\rm{w}} - 3 - i\sqrt 3 }}{{1 + i\sqrt 3 }} \Leftrightarrow \left| {z - 1} \right| = \left| {\frac{{{\rm{w}} - 3 - i\sqrt 3 }}{{1 + i\sqrt 3 }}} \right|
\end{array}\)

Mặt khác

 \(\begin{array}{l}
\left| {z - 1} \right| \le 2 \Rightarrow \left| {{\rm{w}} - 3 - i\sqrt 3 } \right| \le 4\\
 \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} \le 16
\end{array}\)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 176120

Đường thẳng d song song với hai mặt phẳng \(\left( P \right):3x + 12y - 3z - 5 = 0,\;\left( Q \right):3x - 4y + 9z + 7 = 0\) và đồng thời cắt cả hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y - 3}}{{ - 4}} = \frac{{z + 1}}{3}\), \({d_2}:\frac{{x - 3}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{3} = \frac{{z - 2}}{4}\) có phương trình là 

Xem đáp án

Vì d song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) nên nhận    

\(\mathop u\limits^ \to   = \left[ {\mathop {{n_P}}\limits^ \to  ,\mathop {{n_Q}}\limits^ \to  } \right] = ( - 8;3;4)\) làm VTCP.

Gọi d cắt d1, d2 lần lượt tại M và N:

\(\begin{array}{l}
M( - 5 + 2m,3 - 4m, - 1 + 3m) \in {d_1},N(3 - 2n, - 1 + 3n,2 + 4n) \in {d_2}\\
 \Rightarrow \mathop {MN}\limits^ \to   = ( - 2n - 2m + 8,3n + 4m - 4,4n - 3m + 3)
\end{array}\)

Vì d cắt d1,d2 nên \(\overrightarrow {MN} \) cùng phương với \(\overrightarrow u\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \frac{{ - 2n - 2m + 8}}{{ - 8}} = \frac{{3n + 4m - 4}}{3} = \frac{{4n - 3m + 3}}{4}\\
 \Rightarrow m = 1;n =  - 1 \Rightarrow M( - 3; - 1;2),N(5; - 4; - 2)
\end{array}\)

Đường thẳng d đi qua M(-3;-1;2) nhận \(\mathop u\limits^ \to  ( - 8;3;4)\) làm VTCP có phương trình là :  

                                                         \(d:\frac{{x + 3}}{{ - 8}} = \frac{{y + 1}}{3} = \frac{{z - 2}}{4}\)

Câu 41: Trắc nghiệm ID: 176121

Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

 

Xem đáp án

Nhìn vào đồ thị ta thấy a > 0 và \(y' = 3a{x^2} + 2bx + c = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
\Delta  = 4{b^2} - 12ac > 0\\
S = \frac{{ - 2b}}{{3a}} > 0\\
P = 3ac > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b < 0\\
c > 0
\end{array} \right.\)

Do đó chọn D.

Câu 42: Trắc nghiệm ID: 176122

Cho 3 hàm số \(y = f(x),\;y = f\left[ {f(x)} \right],\;y = f({x^2} + 4)\) có đồ thị lần lượt là \(\left( {{C_1}} \right),{\rm{\;}}\left( {{C_2}} \right),{\rm{\;}}\left( {{C_3}} \right)\). Đường thẳng x = 1 cắt \(\left( {{C_1}} \right),{\rm{\;}}\left( {{C_2}} \right),{\rm{\;}}\left( {{C_3}} \right)\) lần lượt tại các điểm M, N, P. Biết rằng phương trình tiếp tuyến của (C1) tại M, của (C2) tại N và của (C3) tại P lần lượt là \(y = 3x + 2,y = 12x - 5\) và \(y = ax + b\). Tổng a + b bằng

Xem đáp án

Tọa độ của P(1,f(5))

PTTT của C3 tại P là: \(y = y'(1)(x - 1) + f(5)\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
y' = 2x.f'({x^2} + 4)\\
 =  > y'(1) = 2.1.f'({1^2} + 4) = 2.f'(5)\\
 =  > y = 2.f'(5).(x - 1) + f(5)
\end{array}\)

PTTT của C1 tại M(1;f(1)) là:

\(\begin{array}{l}
y = y'(1)(x - 1) + f(1)\\
 = f'(1)(x - 1) + f(1)\\
 = f'(1).x + f(1) - f'(1)\\
 =  > \left\{ \begin{array}{l}
f'(1) = 3\\
f(1) - f'(1) = 2
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
f'(1) = 3\\
f'(1) = 1
\end{array} \right.
\end{array}\)

PTTT của C2 tại N(1;f(f(1))) là:

\(\begin{array}{l}
y = y'(1)(x - 1) + f(5)\\
 = (f'(1).f'{\rm{[}}f(1){\rm{]}}(x - 1) + f(5)\\
 = 3.f'(5)(x - 1) + f(5)\\
 = 3f'(5).x + f(5) - 3f'(5)\\
 =  > \left\{ \begin{array}{l}
3.f'(5) = 12\\
f(5) - 3f'(5) =  - 5
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
f'(5) = 4\\
f(5) = 7
\end{array} \right.
\end{array}\)

= > ax+b = 8x - 1

= > a + b = 7

Câu 43: Trắc nghiệm ID: 176123

Cho số phức \(z = a + bi\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = 2\) và \(\left| {z + 3i} \right| + 2\left| {z - 4 - i} \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tổng a + b bằng

Xem đáp án

Gọi M(a,b) là điểm biểu diễn của z

\(\begin{array}{l}
|z - i| = 2\\
 <  =  > \sqrt {{a^2} + {{(b - 1)}^2}}  = 2\\
 <  =  > {a^2} + {(b - 1)^2} = 4
\end{array}\)

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(0,1), R = 2

\(\begin{array}{l}
|z + 3i| + 2|z - 4 - i| = \sqrt {{a^2} + {{(b + 3)}^2}}  + 2\sqrt {{{(a - 4)}^2} + {{(b - 1)}^2}} \\
 = MA + 2MB{\rm{        (A(0, - 3),B(4,1))}}\\
{\rm{ = 2MO + 2MB}}\\
 = 2(MO + MB)\\
 \ge 2OB
\end{array}\)

=> Dấu “=” khi M nằm trên OB

Mà M nằm trên (C)  => M là giao điểm của (C) và OB

=> \(M(\frac{{4 + 8\sqrt {13} }}{{17}};\frac{{1 + 2\sqrt {13} }}{{17}})\)

(Vì hoàng độ điểm M phải dương, vì hoành độ B dương, vẽ hình minh họa sẽ thấy)

=> \(a + b = \frac{{4 + 8\sqrt {13} }}{{17}} + \frac{{1 + 2\sqrt {13} }}{{17}} = \frac{{5 + 10\sqrt {13} }}{{17}}\)

Câu 44: Trắc nghiệm ID: 176124

Trong không gian Oxzy, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 4y - 2z + 10 = 0\) và cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + \sqrt 2 z - 7 = 0\). Giả sử \(M \in \left( P \right),\;N \in \left( S \right)\) sao cho MN song song với đường thẳng \(\frac{{x - 5}}{1} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 4}}{{\sqrt 2 }}\). Khoảng cách giữa hai điểm M, N lớn nhất bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 4y - 2z + 10 = 0\\
I\left( {3; - 2;1} \right)\\
R = 2
\end{array}\)

\(d\left( {I;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {3 + 2 + \sqrt 2  - 7} \right|}}{2} > R\) nên (P) cắt (S)

Gọi d là đường thẳng qua I vuông góc với (P), phương trình (d) là:

\(\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{\sqrt 2 }}\)

Gọi T là giao điểm của (d) và (S) với \(d\left( {T;\left( P \right)} \right) > R\)

Có \(d\left( {T;\left( P \right)} \right) = R + d\left( {I;\left( P \right)} \right) = \frac{{6 - \sqrt 2 }}{2}\)

\(\begin{array}{l}
\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow n } \right) = \frac{{1 - 1 + 2}}{{2.2}} = \frac{1}{2}\\
 \Rightarrow \sin \left( {MN,\left( P \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow n } \right)} \right| = \frac{1}{2}\\
 \Rightarrow \left( {MN,\left( P \right)} \right) = {30^0}
\end{array}\)

Gọi H là hình chiều của N lên (P), ta có:

\(MN = \frac{{NH}}{{\sin {{30}^0}}} = 2NH\)

Do đó, để MN lớn nhất, NH lớn nhất. Khi đó \(N \equiv T,H \equiv H'\) với H’ là hình chiếu của I lên (P)

Khi đó \(N{H_{\max }} = TH' = \frac{{6 - \sqrt 2 }}{2} \Rightarrow MN = 6 - \sqrt 2 \)

Câu 45: Trắc nghiệm ID: 176125

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thỏa mãn \({u_{n + 1}} = 3{u_n} - 2{u_{n - 1}}\) và \({u_1} = {\log _2}5,{\mkern 1mu} {\rm{\;}}{u_2} = {\log _2}10\). Giá trị nhỏ nhất của n để \({u_n} > 1024 + {\log _2}\frac{5}{2}\) bằng

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
{u_{n + 1}} = 3{u_n} - 2{u_{n - 1}} \Rightarrow {u_3} = 3{u_2} - 2{u_1}\\
 \Rightarrow {u_3} = {\log _2}\frac{5}{4} = {\log _2}5 - 2
\end{array}\)

Xét \({u_n} = {a_1}x_1^n + {a_2}x_2^n\) với \({x_1},{x_2}\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\)

\({x_1} = 2;{x_2} = 1\) ta được \({u_n} = {a_1}{.2^n} + {a_2}\)

Với n = 1 ta có \({\log _2}5 = 2{a_1} + {a_2}\)

Với n = 2 ta có \({\log _2}10 = 4{a_1} + {a_2}\)

\( \Rightarrow {a_1} = \frac{1}{2},{a_2} = {\log _2}\frac{5}{2}\)

Do đó:

\(\begin{array}{l}
{u_n} = {2^{n - 1}} + {\log _2}\frac{5}{2} > 1024 + {\log _2}\frac{5}{2}\\
 \Rightarrow {2^{n - 1}} > 1024 \Rightarrow n > 11
\end{array}\)

Câu 46: Trắc nghiệm ID: 176126

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC, thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng \(\sqrt 3 {a^3}\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng

Xem đáp án

Gọi I là trung điểm BC \( \Rightarrow AI \bot BC\)

Ta có \(A'O \bot BC \Rightarrow \left( {AA'O} \right) \bot BC\)

Kẻ IH vuông góc AA’ \( \Rightarrow IH \bot BC \Rightarrow d\left( {AA';BC} \right) = IH\)

Ta có:

\({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)

\(\begin{array}{l}
OA' = \frac{V}{{{S_{ABC}}}} = 4\\
AI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\\
AO = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\
AA' = \frac{{7\sqrt 3 }}{3}\\
IH = \frac{{A'O.AI}}{{AA'}} = \frac{{6a}}{7}
\end{array}\)

Câu 47: Trắc nghiệm ID: 176127

Cho ba hàm số \(y = f\left( x \right),{\rm{ }}y = g\left( x \right),{\rm{ }}y = h\left( x \right)\). Đồ thị của ba hàm số \(y = f'(x),{\rm{\;}}y = g'(x),{\rm{\;}}y = h'(x)\) được cho như hình vẽ.

Hàm số \(k(x) = f(x + 7) + g(5x + 1) - h\left( {4x + \frac{3}{2}} \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

\(k'(x) = f'(x + 7) + 5.g'(5x + 1) - 4.h(4x + \frac{3}{2})\)

Với \(x \in (3,8)\) ta có \(f'(x) > 10,g'(x) > 2,h'(x) < 5\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow f'(x) + 5g'(x) - 4h'(x) > 10 + 5.2 - 4.5 = 0\\
 \Rightarrow k'(x) > 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
3 < x + 7 < 8\\
3 < 5x + 1 < 8\\
3 < 4x + \frac{3}{2} < 8
\end{array} \right. \Leftrightarrow \frac{3}{8} < x < 1
\end{array}\)

=> k(x) đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{8},1} \right)\)

Câu 48: Trắc nghiệm ID: 176128

Một cấp số cộng và một cấp số nhân có cùng các số hạng thứ m +1 , thứ n + 1, thứ p + 1 là 3 số dương a, b, c. Tính \(T = {a^{b - c}}.{b^{c - a}}.{c^{a - b}}\)

Xem đáp án

Gọi CSC là \({u_1},{u_2},{u_3},...,{u_n}\) với công sai là d

Gọi CSN là \({v_1},{v_2},{v_3},...,{v_n}\) với công bội là q

Ta có:

\(\begin{array}{l}
a = {u_{m + 1}} = {v_{m + 1}}\\
b = {u_{n + 1}} = {v_{n + 1}}\\
c = {u_{p + 1}} = {v_{p + 1}}
\end{array}\)

\(\begin{array}{l}
a = {u_1} + md = {v_1}.{q^m}\\
b = {u_1} + nd = {v_1}.{q^n}\\
c = {u_1} + pd = {v_1}.{q^p}\\
 =  > b - c = (n - p)d\\
c - a = (p - m)d\\
a - b = (m - n)d\\
 =  > T = {({v_1}{q^m})^{(n - p)d}}.{({v_1}{q^n})^{(p - m)d}}.{({v_1}{q^p})^{(m - n)d}}\\
 = {({v_1})^{(n - p)d + (p - m)d + (m - n)d}}.{q^{m(n - p)d + n(p - m)d + p(m - n)d}}\\
 = {({v_1})^0}.{q^0} = 1
\end{array}\)

Câu 49: Trắc nghiệm ID: 176129

Cho nửa đường tròn đường kính AB, điểm C nằm trên nửa đường tròn này sao cho góc BAC bằng 300, đồng thời cho nửa đường tròn đường kính AD (xem hình vẽ). Tính thểt ích V của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng (H) (phần tô đậm) xung quanh đường thẳng AB, biết rằng AB = 2AD và nửa hình tròn đường kính AB có diện tích bằng \(32\pi \).

Xem đáp án

Gắn trục tọa độ vào hình vẽ, với \(O \equiv A\) như hình vẽ

Ta có:

\(\frac{1}{2}.\pi .A{D^2} = 32\pi  \Rightarrow AD = 8\)

=> PT đường tròn đường kính AB là:

\(\begin{array}{l}
{(x - 8)^2} + {y^2} = 64 \Leftrightarrow {y^2} = 64 - {(x - 8)^2}\\
 \Leftrightarrow y =  \pm \sqrt {64 - {{(x - 8)}^2}} 
\end{array}\)

Ta lấy nửa bên trên => \(y = \sqrt {64 - {{(x - 8)}^2}} \)

=> PT đường tròn đường kính AD là:

\(\begin{array}{l}
{(x - 4)^2} + {y^2} = 16 <  =  > {y^2} = 16 - {(x - 4)^2}\\
 <  =  > y =  \pm \sqrt {16 - {{(x - 4)}^2}} 
\end{array}\)

Ta lấy nửa bên trên => \(y = \sqrt {16 - {{(x - 4)}^2}} \)

Phương trình AC: \(y = \tan 30.x = \frac{1}{{\sqrt 3 }}x\)

Hoành độ giao điểm của AC và đường tròn đường kính AD là:

\(\sqrt {16 - {{(x - 4)}^2}}  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}x =  > x = 6\) (lấy x dương)

Hoành độ giao điểm của AC và đường tròn đường kính AB là:

\(\sqrt {64 - {{(x - 8)}^2}}  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}x =  > x = 12\) (lấy x dương)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
V = {S_2} + {S_3} = ({S_1} + {S_2}) - {S_1} + {S_3}\\
 = \pi \int\limits_6^{12} {\frac{{{x^2}}}{3}dx}  - \pi \int\limits_6^8 {{\rm{[}}16 - {{(x - 4)}^2}{\rm{]}}dx}  + \pi \int\limits_{12}^{16} {{\rm{[}}64 - {{(x - 8)}^2}{\rm{]}}dx} \\
 = \frac{{784}}{3}\pi 
\end{array}\)

Câu 50: Trắc nghiệm ID: 176130

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên đoạn [-2;2] như hình vẽ. Hỏi phương trình \(\sqrt {\left| {f(x + 2)} \right| + 3}  = \sqrt[3]{{{f^2}(x) - 2f(x) + 9}}\) có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [-2;2]

Xem đáp án

\(\sqrt[3]{{{f^2}(x) - 2f(x) + 9}} = \sqrt[3]{{{{{\rm{[}}f(x) - 1]}^2} + 8}} \ge \sqrt[3]{8} = 2\) (1)

Đồ thị y = f(x+2) chính là đồ thị y = f(x) nhưng tiến theo Ox 2 đơn vị.

=> -1 \( \le \) f(x+2) \( \le \) 1

=> 0 \( \le \) |f(x+2)| \( \le \) 1

\( => \sqrt {|f(x + 2)| + 3}  \le \sqrt {1 + 3}  = \sqrt 4  = 2\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \sqrt[3]{{{f^2}(x) - 2f(x) + 9}} = \sqrt {|f(x + 2)| + 3}  = 2\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
f(x) = 1\\
|f(x + 2)| = 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2,x = 0,x = 2\\
f(x + 2) =  \pm 1
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2,x = 0,x = 2\\
x = 0,x = 2,x = 4,x = 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 2
\end{array} \right.
\end{array}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »