Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Châu Văn Liêm

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Châu Văn Liêm

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 19 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 180181

Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Cô cạn Y thì lượng muối khan là mấy?

Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nHCO3- = 2nCa2+ + 2n Mg2+ - nCl- = 0,2 + 0,6 – 0,4 = 0,4 mol

m muối = m HCO3- + mCa2+ + mMg2+ + mCl- = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,4.61

m muối = 49,8g ⇒ Đáp án B

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 180182

Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch 0,6 mol HCl 2M.Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6l khí H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

Xem đáp án

nNa+ = nOH- = nNaOH = 0,6M

X + NaOH → dung dịch Y(Mg2+;Fe2+;H+ dư;Cl-)

NaOH + Y: Mg2+; Fe2+ kết tủa với OH- .

⇒ dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na+ và Cl-.

⇒ nCl- = nNa+=0,6⇒ VHCl=0,6 : 2= 0,3lít 

nHCl đã dùng = 0,6mol

nH2 = 0,25 mol ⇒ nHCl pư kim loại = 2nH2 = 0,5mol

⇒ nNaOH pư HCl = n HCl dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol

nNaOH tạo kết tủa với kim loại = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol

mkết tuả = mKL + mOH- = 10 + 0,5.17 = 18,5g

⇒ Đáp án B

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 180183

Cho 15,6 gam gồm Al và Al2O3 trong 500 NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để được lượng kết tủa lớn nhất?

Xem đáp án

Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể).

Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích:

n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5

Khi cho HCl vaof dung dịch X:

H+ + OH- → H2O (1)

H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2)

3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)

Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol

⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án C

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 180184

Tính mAg thu được khi cho dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong amoniac. 

Xem đáp án

nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36 : 180). 2 = 0,4 mol;

⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 180185

Dùng 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu thì thể tích rượu 40° là bao nhiêu?

Xem đáp án

Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2

nrượu = 2nglu = 2. 2,5. 103. 80% : 180 = 22,22 mol

mrượu = 22,22. 46 : 0,8 : (40/100). 90% = 2875ml

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 180186

Hãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2

Xem đáp án

Thứ tự pH là  (2) CH3COOH, (1) H2NCH2COOH, (3) CH3CH2NH2

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 180187

Hãy tính khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được từ 2 tấn xenlulozơ biết H% = 60%?

Xem đáp án

[C6H7O2(OH)3]n (162n tấn) + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n (297n tấn) + 3n H2O

2 tấn -H = 60%→ 2 x 300 / 162 x 60% = 2,2 tấn

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 180188

Cho 2,8 gam anđehit đơn chức nào bên dưới đây khi phản ứng hết với AgNO3/NH3 dư được 10,8 gam Ag. 

Xem đáp án

Đáp án C

nAg = 0,1 mol

TH1: X là anđehit fomic → nHCHO = nAg / 4 = 0,025 mol → M = 2,8/0,025 = 112 (loại)

TH2: X có dạng RCHO (R ≠ H)

→ nRCHO = nAg / 2 = 0,1 / 2 = 0,05 mol

→ MRCHO = 2,8 / 0,05 = 56 → R = 27 (C2H3)

→ X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 180189

Xác định công thức 3 muối biết khi cho xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). 

Xem đáp án

Từ CTPT → k = 4 → loại C, D vì quá số LK pi

Loại B vì CH3-CH=CH-COONa có đồng phân hình học

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 180190

Sự suy giảm tầng ozon là do đâu?

Xem đáp án

Các hợp chất của Clo dưới tác dụng của bức xạ mặt trời bị phân hủy sinh ra clo.

Cl + O3 → ClO + O2

Do đó làm giảm lượng ozon, gây hiện tượng suy giảm tầng ozon tọa ra các lỗ thủng tầng ozon.

→ Đáp án C

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 180191

Để khử độc không khí có nhiễm clo người ta có thể xịt vào không khí dung dịch nào?

Xem đáp án

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

→ Đáp án B

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 180194

Tính số mol Ag thu được sau phản ứng biết cho hỗn hợp gồm 34,2g saccarozơ và 68,4g mantozơ một thời gian thu được X (%H = 75%). Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3?

Xem đáp án

nSac = 0,1 mol; nMan = 0,2 mol;

Phản ứng thủy phân:

Saccarozơ → glucozơ + fructozơ

Mantozơ → 2 glucozơ

H = 75% ⇒ dd X gồm: nglu = (nsac + 2nman). 0,75 = 0,375 mol;

nfruc = nsac. 0,75 = 0,075mol;

nman = 0,05 mol;

nsac = 0,025 mol

nAg = 2(nglu + nman + nfruc) = 1 mol

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 180195

Cho dãy chuyển hóa: Z (+ Cu(OH)2/OH-)→ dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch.

Hãy cho biết Z không thể là chất nào sau đây?

Xem đáp án

Do trong phân tử Saccarozơ không có nhóm –CHO nên khi tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng không tạo kết tủa đỏ gạch

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 180196

X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia thành 2 phần như nhau:

+ Phần 1: Cho vào NaOH được 0,672 lít khí ( ở đktc) và 1,07g kết tủa

+ Phần 2: Cho BaCl2 được 4,66g kết tủa

Tổng khối lượng các muối khan sau cô cạn?

Xem đáp án

Phần 1:

0,672l khí là khí NH3; n NH3 = n NH4+ = 0,03 mol

1,07g kết tuả là Fe(OH)3; nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,01 mol

Phần 2:

4,66g kết tủa là BaSO4; nBaSO4 = n SO42- = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nCl- = 3nFe3+ + nNH4+ - 2nSO42- = 0,03 + 0,03 – 0,04 = 0,02 mol

mmuối = 2.(56.0,01 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.35,5) = 7,46g

⇒ Đáp án C

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 180197

Cho 5,94g 2muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để kết tủa Cl- trong X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với AgNOđược dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là bao nhiêu?

Xem đáp án

17,22g kết tủa là AgCl; nAgCl = 0,12 mol

⇒ nCl- = 0,12 mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nCl- = n NO3- = 0,12 mol( bằng số mol điện tích của cation)

mcation kim loại = mmuối clorua – mCl- = 5,94 – 0,12.35,5 = 1,68g

mmuối nitrat (Y) = mkim loại + mNO3- = 1,68 + 0,12.62 = 9,12g

⇒ Đáp án D

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 180198

Trộn Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol với HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Nathu được bao nhiêu lượng kết tủa?

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol

⇒ nBa2+ =(0,06-0,02)/2 = 0,02 mol

Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+

⇒ nNa+ = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol

Khi trộn 2 dung dịch vào ta có:

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

nOH- > nHCO3- ⇒ OH- dư

nCO32- sinh ra = nHCO3- = 0,04 mol

∑n CO32- = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓

n Ba2+ < n CO32- ⇒ nBaCO3 = n Ba2+ = 0,02 mol

mkết tủa = 0,02. 197 = 3,94g ⇒ Đáp án A

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 180199

Cho 24,4g Na2CO3, K2CO3 vào BaCl2 được 39,4g kết tuả, cô cạn được bao nhiêu gam muối clorua khan.

Xem đáp án

mkết tủa = m BaCO3 = 39,4g ⇒ n BaCO3 = 0,2 mol

⇒ n CO32- = 0,2 mol

m cation kim loại = m muối - mCO32- = 24,4 – 0,2.60 = 12,4g

Bảo toàn điện tích ta có:

2nCO32- = nCl- = 0,4( bằng số mol điện tích cation)

mmuối clorua = mkim loại + mCl- = 12,4 + 0,4.35,5 = 26,6g

⇒ Đáp án C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 180200

Cho gồm 0,12 mol FeS2 và bao nhiêu mol Cu2S vào HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và NO duy nhất. 

Xem đáp án

Dung dịch X chỉ chứa 2 muối là: Fe2(SO4)3 và CuSO4

n FeS2 = ½ n Fe2(SO4)3 = 0,06mol

n CuSO4 = 2n Cu2S = 2x mol

Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2 + x = 0,06.3 + 2x

⇒ x = 0,06

⇒ Đáp án C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 180201

Cho bao nhiêu gam P2O5 vào 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH được X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam rắn khan. 

Xem đáp án

Đặt nP= x mol, nOH- =0,15 mol

TH1: Axit dư, x > 0,15

Dễ thấy chất rắn gồm

(x-0,15)/2 mol P2O5, 0,1 mol NaH2PO4, 0,05 mol KH2PO4

→mrắn= 142. (x-0,15)/2+ 99.0,1+ 136.0,05 > 8,56 gam (Vô lí)

TH2: Kiềm dư, x ⟨ 0,15/3= 0,05

Chất rắn gồm: x mol PO43-, 0,15-3x mol OH-, 0,1 mol Na+, 0,05 mol K+

→ mrắn= 95x+ 17. (0,15-3x)+ 23.0,1+ 39.0,05= 8,56 gam

→ x= 0,04

Vậy nP2O5= 0,02 mol→m= 2,84 gam

TH3: Tạo hỗn hợp muối, 0,05 ⟨ x⟨ 0,15

Chất rắn gồm:

H2PO4­-, HPO42-, PO43- (hai trong 3 gốc này): x mol; K+: 0,05 mol, Na+: 0,1 mol

→mrắn= M.x+ 23.0,1+ 39.0,05

Vì x> 0,05 và M> 95 nên mrắn > 95.0,05+ 2,3+1,95=9 >8,56

→Không thỏa mãn

Đáp án D

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 180202

Canxi oxit tác dụng những chất nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí CO2 (3), khí CO (4)?

Xem đáp án

CaO + H2O → Ca(OH)2

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

CaO + CO2→ CaCO3              

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 180203

Z có cấu hình e như sau 1s22s22p63s1. Z gồm những hạt nào?

Xem đáp án

Nguyên tử Z có số khối A = 23, số proton = số electron = 11

→ Số nơtron = A - Z = 23 - 11 = 12

→ Đáp án B

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 180204

Tìm m muối sau phản ứng khi cho 7,4g hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức ctác dụng với 200ml dung dịch NaOH 0,5M. 

Xem đáp án

n NaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol

Axit đơn chức: RCOOH

RCOOH + NaOH → RCOONa

Ta thấy cứ 1 mol axit + 1 mol NaOH → tạo ra 1 mol muối, khối lượng muối tăng so với axit là: 23 – 1 = 22g

⇒0,1 mol NaOH: ∆m tăng = 0,1.22 = 2,2g

m muối = m axit + ∆m tăng = 7,4 + 2,2 = 9,6g 

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 180205

Cho Fe vào H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và m1 gam muối. Mặt khác, cho Fe dư vào H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2?

Xem đáp án

- Cho Fe dư + H2SO4 → m1 gam muối + V lít H2

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

nFe2+ = nH2 = V/22,4 → m1 = mFeSO4 = V/22,4 x 152 gam.

- Cho Fe + H2SO4 đặc, nóng → m2 gam muối + V lít SO2

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

nFe2(SO4)3 = 1/3 x nSO2 = 1/3 x V/22,4 mol

→ m2 = mFe2(SO4)3 = 1/3 x V/22,4 x 400 gam

→ m1 > m2

→ Đáp án C

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 180206

Hòa 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra là mấy?

Xem đáp án

Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe (x mol) trong dung dịch H2SO4 loãng(1) và H2SO4 đặc, nóng (2):

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

→ VH2 = 22,4x lít.

2Fe + 6H2SO4 đ -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

VSO2 = 3/2.x.22,4 = 33,6l

⇒ Thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện (2) gấp rưỡi (1)

→ Đáp án C

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 180207

Tìm X biết anken X tác dụng hết với H2O được chất hữu cơ Y, đồng thời m bình đựng nước ban đầu tăng 4,2g. Cũng cho một lượng X như trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy m Y,Z thu được khác nhau 9,45g ?

Xem đáp án

Gọi anken là CnH2n

Ta có mbình nước tăng = manken = 4,2g

Y: CnH2n+1OH và Z: CnH2n+1Br

Ta có: Cứ 1 mol X → 1 mol Y và 1 mol Z và khối lượng Z lớn hơn khối lượng Y là 80 – 17 = 63g

Theo đề bài mZ – mY = 9,45g

⇒ nX = 9,45 : 63 = 0,15 mol

MX = 4,2 : 0,15 = 28 ⇒X là: C2H4

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 180208

Chất tan được vàng dưới đây?

(a) Dung dịch NaCN

(b) Thủy ngân

(c) Nước cường toan

(d) Dung dịch HNO3

Xem đáp án

Vàng có thể tan được trong NaCN thủy ngân và nước cường toan

Au + CN- → [Au(CN)2]

Au + Hg → hỗn hống Hg-Au

Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + H2O

→ Đáp án C

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 180209

X chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- Tổng lượng muối trong dung dịch 5,435g. Giá trị của x và y là mấy?

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích ta có:

2nCu2+ + nK+ = nCl- + 2nSO42-

⇒ x + 2y = 0,07 mol (1)

mmuối = mCu2+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 5,435

⇒ 35,5x + 96y = 2,985 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,03; y = 0,02

⇒ Đáp án D

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 180211

Tính chất vật lí không của Fe bên dưới đây?

Xem đáp án

Sắt là kim loại f

- Có màu trắng, dẻo, dễ rèn → Đáp án B sai.

- Có khối lượng lớn 7,9g/cm3, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC → kim loại nặng, khó nóng chảy.

- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Có tính nhiễm từ

→ Đáp án B

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 180212

Cho 200 ml dd X gồm NH4+, K+, SO42-, Cl- với nồng độ là 0,5M; 0,1M; 0,25M và a M. Biết X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: 0,5.1 + 0,1.1 = 0,25.2 + a ⇒ a = 0,1 M

⇒ mMuối lần lượt là 6,6g (NH4)2SO4;1,49g KCl

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 180214

Xác định CTPT của X biết đốt 0,025 mol X cần 1,12 lít O2 (đktc), dẫn sản phẩm qua bình đựng P2O5 vào bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9g, bình 2 tăng 2,2g. 

Xem đáp án

nO2 = 0,5 mol ⇒ mO2 = 16

mbình 2 tăng = mCO2 = 2,2g

mbình 1 tăng = mH2O = 0,9g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mX + mO2 = mCO2 + mH2O ⇒ mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 1,5g

MX = 1,5 : 0,025 = 60g ⇒ X là: C2H4O2

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 180217

Dùng cách nào để rửa sạch lọ đựng anilin?

Xem đáp án

Để rửa được anilin thì cần dùng axit để pư xảy ra

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

→ Sau đó rửa bằng nước để C6H5NH3Cl ra khỏi dụng cụ mang theo anilin

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 180218

Những chất phân biệt ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn?

Xem đáp án

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.

- Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.

- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.

+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al.

3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4

+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 180219

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d thõa mãn điều kiện trong X chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-.

Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nNa+ + 2nMg2+ = nCl- + 2 nSO42-

⇒ a + 2b = c + 2d

⇒ Đáp án A

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 180220

Cho 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M, sinh ra V lít khí (ở đktc) đồng thời thu được Y. Cho lượng dư Ca(OH)2 vào Y thu được bao nhiêu gam chất kết tủa.

Xem đáp án

Phương trình phản ứng :

H+ + CO32- → HCO3- (1)

n CO32- = 0,1 mol < n H+= 0,25 mol ⇒ sau phản ứng (1) thì H+ dư = 0,15 mol,

∑n HCO3- = 0,25 mol

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

Vì n H+ < n HCO3- ⇒ dung dịch X có chứa HCO3- dư = 0,25 -0,15 = 0,1 mol

Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X :

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

n CO32- = n HCO3- = 0,1 mol

⇒ m kết tủa = 0,1×100 = 10 gam

⇒ Đáp án B

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »