Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Chuyên Hạ Long
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Chuyên Hạ Long
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
18 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi
Đáp án D
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi: có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
Phần đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N là
Đáp án A
Khối lượng ure cần để cung cấp 70 kg N là:
\(\frac{70.100}{46}=152,2\,kg\)
A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên \({{\left( CH \right)}_{n}}\). 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dung dịch). Vậy A là
Đáp án C
\({C_6}{H_5} - CH = C{H_2} + 4{H_2} \to {C_6}{H_{11}} - C{H_2} - C{H_3}\)
\({C_6}{H_5} - CH = C{H_2} + B{r_2}\left( {dd} \right) \to {C_6}{H_5} - CHBr - C{H_2}Br\)
Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO, 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phẩn của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là
Đáp án C
\({n_{{K_2}O}}:{n_{CaO}}:{n_{Si{O_2}}} = \frac{{18,43}}{{94}}:\frac{{10,98}}{{56}}:\frac{{70,59}}{{60}} = 0,196:0,196:1,1765 = 1:1:6\)
Công thức cần tìm là: K2O.CaO.6SiO2
Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
Đáp án C
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3
Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp?
Đáp án B
Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy dưới đây trong điều kiện thích hợp: F2, Mg, NaOH.
Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án C
\({n_{C{O_2}}} < 0,8\,mol \Rightarrow \) Số C \( = \frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_X}}} < 8\)
1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH nên X là HOC6H4CH2OH.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Đáp án D
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch Br2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
Đáp án C
CH3NH2 + HBr → CH3NH3Br;
C6H5NH2 + HBr → C6H5NH3Br
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr
Nhận định nào sau đây đúng khi xảy ra phản ứng giữa các chất trong mỗi ống nghiệm được mô tả trên hình vẽ bên?
Đáp án D
Tại ống nghiệm 2 có phản ứng:
Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3
Miếng bông trên miệng ống nghiệm 2 mất màu hồng.
Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Đáp án C
Ví dụ:
NH2RCOOH + NaOH → NH2RCOONa + H2O
NH2RCOOH + HCl → ClNH3RCOOH
NH2RCOOH + C2H5OH → NH2RCOOC2H5 + H2O
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z
(b) X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
Đáp án D
Dựa vào các phương án lựa chọn đề bài cho, ta dễ thấy X là muối nhôm
Chất Y tác dụng với H2SO4 loãng nên Y không thể là BaSO4 → X không thể là Al2(SO4)3.
X không thể là Al(OH)3 vì lúc đó sẽ không có sản phẩm T.
Vậy hai chất thỏa mãn tính chất của X là AlCl3, Al(NO3)3.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Các amino axit có số nhóm –COOH nhiễu hơn số nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển đỏ
Các amino axit có số nhóm –COOH ít hơn số nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển xanh
Các amino axit có số nhóm –COOH bằng số nhóm –NH2 không làm quỳ tím chuyển màu
Cho các phát biểu sau:
1. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
2. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,….
3. Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
4. Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
5. Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là:
2. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,....
3. Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
4. Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
5. Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá.
Hợp chất X là một \(\alpha \)-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là.
Đáp án B
\({{n}_{A}}={{n}_{HCl}}=0,01\,mol\to \) A có 1 nhóm NH2.
\({{M}_{A}}={{M}_{muoi}}-36,5=147\).
Nhận xét không đúng là.
Đáp án C
Cr2O3 tác dụng được với dung dịch NaOH đặc khi đun nóng
Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → \(2Na\left[ {Cr{{\left( {OH} \right)}_4}} \right]\)
Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và trimetylamin có tổng khối lượng 33,76 gam là và tỉ lệ vê' số mol là 2 : 2 : 1. cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
Đáp án B
Đặt 2a, 2a, a (mol) là số mol metylamin, etylamin, trimetylamin
\(\Rightarrow {{m}_{X}}=31.2a+45.2a+59a=33,76\,g\Rightarrow a=0,16\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{HCl}}=2a+2a+a=0,8mol\)
\({{m}_{muoi}}={{m}_{X}}+{{m}_{HCl}}=62,96g\)
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau.
Đáp án B
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2
Al2(SO4)3 + 4Ba(OH)2 → \(Ba{\left[ {Al{{\left( {OH} \right)}_4}} \right]_2}\) + 3BaSO4↓
Cho các loại tơ sợi sau. (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ nitron, (6) tơ xenlulozơ điaxetat. Tơ tổng hợp là.
Đáp án B
Tơ tổng hợp bao gồm:
2. tơ capron
4. tơ nilon-6,6
5. tơ nitron
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ số a : b là
Đáp án A
\({n_{Ca{{\left( {OH} \right)}_2}}} = b = {n_{CaC{O_{3\,\max }}}} = 0,3\,mol\)
Khi kết tủa bị hòa tan hoàn toàn thì dung dịch chứa NaHCO3 (a mol) và Ca(HCO3)2 (b mol)
\( \Rightarrow {n_{C{O_2}}} = a + 2b = 0,9\,mol\)
\( \Rightarrow a = 0,3\,mol \Rightarrow a:b = 1:1\)
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phần đạm amoni vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước vôi trong dư.
(7) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
Đáp án C
Xét từng thí nghiệm:
1. CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
2. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
3. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
4. 2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
5. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
6. Phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Nước vôi trong là: Ca(OH)2
4Ca(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3CaSO4 + \(Ca{\left[ {Al{{\left( {OH} \right)}_4}} \right]_2}\)
7. 2H+ + \(C{O_3}^{2 - }\) → CO2 + H2O.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là.
Đáp án B
\(\begin{array}{l}
{\left( {{C_6}{H_{10}}{O_5}} \right)_n} + n{H_2}O \to n{C_6}{H_{12}}{O_6}\\
{C_6}{H_{12}}{O_6} \to 2{C_2}{H_5}OH + 2C{O_2}\\
{C_2}{H_5}OH + {O_2} \to C{H_3}COOH + {H_2}O
\end{array}\)
Cho các phát biểu sau.
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
(c) Nước ép của chuối chín không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 4 nguyên tử N.
(e) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
a. Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro → sai vì theo định nghĩa hợp chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon không nhất thiết chứa hidro.
b. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp → sai vì đây là tơ bán tổng hợp hay là tơ nhân tạo.
c. Nước ép của chuối chín không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương → sai vì nước ép của chuối chín có chứa glucozơ nên tham gia phản ứng tráng gương.
d. Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 4 nguyên tử N → đúng vì glu và ala có IN còn lys có 2N.
e. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit → sai vì chất này không được tạo bởi 2 a-aminoaxit.
Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
Đáp án C
\({{n}_{C{{O}_{2}}}}={{n}_{{{H}_{2}}O}}=0,4\,mol\)
Bảo toàn khối lượng \(\Rightarrow {{n}_{{{O}_{2}}}}=0,5\,mol\)
Bảo toàn O \(\Rightarrow {{n}_{X}}=0,1\,mol\Rightarrow {{M}_{X}}=88\Rightarrow \) X là C4H8O2
Y là RCOONa (0,1 mol)
\({{m}_{Y}}=9,6\,gam\Rightarrow R=29\left( -{{C}_{2}}{{H}_{5}} \right)\)
Vậy X là C2H5COOCH3 (metyl propionat).
Cho các tính chất sau: Chất lỏng (1); Chất rắn (2) ; Nhẹ hơn nước (3); Không tan trong nước (4) ; Tan trong xăng (5) ; Dễ bị thủy phân (6) ; Tác dụng với kim loại kiềm (7); Cộng H2 vào gốc ancol (8) .
Tính chất đặc trưng của lipit là
Đáp án C
Tính chất đặc trưng của lipit là:
Nhẹ hơn nước (3); Không tan trong nước (4); Tan trong xăng (5); Dễ bị thủy phân (6);
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
Đáp án D
\({n_{HCl}} = {n_{Glu}} + 2{n_{Lys}} + {n_{NaOH}} = 0,85\,mol\)
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit \(HN{{O}_{3}}\), thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
Đáp án C
\({{n}_{Fe}}={{n}_{Cu}}=a\,\,mol\Rightarrow 56a+64a=12\Rightarrow a=0,1\,\,mol\)
Đặt x, y là số mol NO và NO2
Bảo toàn electron: \({{n}_{e}}=3x+y=0,1.3+0,1.2\)
\({{m}_{X}}=30x+46y=19.2\left( x+y \right)\)
\(\Rightarrow x=y=0,125\,mol\Rightarrow {{n}_{X}}=0,25\,mol\Rightarrow V=5,6\,\,l\acute{i}t\)
Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất H như sau:
Metan (H = 20%) → Axetilen (H = 95%) → Vinyl clorua (H = 90%) → PVC.
Tù 4480 m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) điều chế được bao nhiêu kg PVC? Biết metan chiếm 90% thể tích khí thiên nhiên
Đáp án D
Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có:
2CH4 → CH2=CH-Cl
Ta có: \(nC{H_4} = \frac{{4480.0,9}}{{22,4}} = 180\,kmol \Rightarrow {n_{PVC}} = 90\,kmol \Rightarrow {m_{PVC}} = 90.62,5 = 5625\,kg\)
Hiệu suất của cả quá trình: \({H_{tong}} = 0,20.0,95.0,9 = 0,171\).
→ khối lượng PVC thực tế thu được là: \({m_{PVC}} = 5625.0,171 = 961,875kg\)
Thủy phân hoàn toàn 30 gam hỗn hợp hai đipetit mạch hở thu được 30,9 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch thì lượng muối khan thu được là.
Đáp án D
Đipeptit + H2O → 2 Amino Axit (NH2RCOOH)
\({n_{{H_2}O}} = \frac{{30,9 - 30}}{{18}} = 0,05\,mol\)
\( \Rightarrow {n_{Amino\,\,\,{\rm{ax}}it}} = 0,1\,mol\)
1/2 hỗn hợp X có khối lượng 15,45 gam và số mol là 0,05 mol
\( \Rightarrow {m_{muoi}} = {m_X} + 22{n_X} = 15,45 + 22.0,05 = 16,55\,gam\)
Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một chất béo X (triglixerit), sinh ra 51,072 lít (đktc) khí CO2 và 38,16g H2O. Cho 70,88 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng:
\(\begin{array}{l} \to 32{n_{{O_2}}} = \left( {44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}}} \right) - {m_X} = 103,04\left( g \right)\\ \to {n_{{O_2}}} = \frac{{103,04}}{{32}} = 3,22\,mol \end{array}\)
Bảo toàn nguyên tố O \( \to {n_X} = \frac{{2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} - 2{n_{{O_2}}}}}{6} = 0,04\,mol\)
Số mol X tương ứng với 70,88g là: \({n_X} = \frac{{70,88}}{{35,44}}.0,04 = 0,08\,mol\)
\({n_{NaOH}} = 3{n_X} = 0,24{\rm{ }}mol\) và \({n_{{C_3}{H_5}{{\left( {OH} \right)}_3}}} = {n_X} = 0,08\,mol\)
Bảo toàn khối lượng: \( \to {m_{mu\^o i}} = {m_X} + 40{n_{NaOH}} - 92{n_{{C_3}{H_5}{{\left( {OH} \right)}_3}}} = 73,12(g)\)
Cho các phát biểu sau
(a) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch.
(b) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(d) Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.
(e) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(f) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng đề điều chế thuốc đau dạ dày.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Có 6 phát biểu đúng: (b), (c), (d), (e), (f), (g).
Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol.
(c) Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.
(d) Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.
(e) Protein đơn giản chứa các gốc α-amino axit.
(f) Trong công nghiệp được phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc dạ dày.
(g) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol 2:3 tương ứng) tan hết trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Có 5 phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e), (f)
Cho các phát biểu sau
(a) Dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Saccarozo có phản ứng tráng bạc.
(d) Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ.
(e) Cho viên Zn vào dung dịch HCl thì viên Zn bị ăn mòn hóa học.
(f) Tơ poliamit kém bền trong dịch dịch axit và dung dịch bazơ.
(g) Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Có 5 phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e), (f)
Cho các phát biểu sau
(a) Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ
(c) Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm.
(d) Đốt Fe trong khí clo dư thu được FeCl3.
(e) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục.
(f) Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa
(g) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Có 5 phát biểu đúng: (c), (d), (e), (f), (g)
Cho 19,5 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit, công thức phân tử đều có dạng NH2R(COOH)2 vào dung dịch chứa 0,05 mol axit axetic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 30 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng:
\(19,5 + 0,05.60 + 0,3.40 = 30 + {m_{{H_2}O}} \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 0,25\,mol\)
\( \Rightarrow {n_{{\rm{aa}}}} = \left( {0,25 - 0,05} \right)/2 = 0,1\,mol\)
Số mol HCl phản ứng tối đa với Y là \(0,1 + 0,3 = 0,4\,mol\).
Bảo toàn khối lượng: \(m = 19,5 + 0,3.40 + 0,4.36,5 - 0,3.18 = 40,7gam\)
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và Fe(NO3)3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng không thu được kết tủa. Lấy m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
Đáp án B
\({n_{C{u^{2 + }}}} = 0,015\,mol\) và \({n_{F{e^{3 + }}}} = 0,02\,mol\)
Cho NaOH dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng không thu được kết tủa → dung dịch Y chỉ chứa Al(NO3)3 → chất rắn X gồm Cu (0,015), Fe (0,02 mol), Al dư
\({n_{{H_2}}} = 0,05mol = {n_{Fe}} + \frac{3}{2}{n_{Al\,\,\,du}} \to {n_{Al\,\,\,du}} = 0,01\,mol \to {m_2} = 2,35g\)
\({n_{Al\,phan\,\\u ng}} = \frac{{2{n_{C{u^{2 + }}}} + 3{n_{F{e^{3 + }}}}}}{3} = 0,03mol \to {m_{Al\,ban\,\,da u}} = 0,04\,mol \to {m_1} = 1,08g\)
Hỗn hợp X gồm FeO, Al2O3 Mg, Zn. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa \(\left( m+70,1 \right)\) gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,44 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 18,5, dung dịch Y. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án A
\({{n}_{S{{O}_{2}}}}=0,6\,mol\)
Bảo toàn electron \(\Rightarrow {{n}_{{{H}_{2}}}}=0,6\,mol\)
Đặt \({{n}_{O\left( A \right)}}=x\,mol\to {{n}_{{{H}_{2}}O}}=x\,mol\)
Bảo toàn H \(\Rightarrow {{n}_{HCl}}=\left( 2x+1,2 \right)mol\)
Mặt khác: \({{m}_{muo\acute{a}i}}=m-16x+35,5\left( 2x+1,2 \right)=m+70,1\Rightarrow x=0,5mol\)
Với HNO3:
\({{n}_{NO}}=0,04\,mol\) và \({{n}_{{{N}_{2}}O}}=0,04\,mol\)
Bảo toàn electron \(\Rightarrow 0,6.2=3{{n}_{NO}}+8{{n}_{{{N}_{2}}O}}+8{{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}\)
\(\Rightarrow {{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}=0,095\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{HN{{O}_{3}}}}=4{{n}_{NO}}+10{{n}_{{{N}_{2}}O}}+10{{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}+2{{n}_{O\left( A \right)}}=2,51\,mol\)
Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%.
Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
CuSO4 phản ứng với NaOH tạo kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2
Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit -CO-NH tạo ra sản phẩm màu tím đặc trưng.
=> Phát biểu đúng: Sau bước 2, dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng.
Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín không có không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỷ khối so với H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm t mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỷ khối so với \({{H}_{2}}\) là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của m là
Đáp án D
\({{\overline{M}}_{T}}=16\Rightarrow \) Khí gồm NO và H2
Do có H2 nên \(N{{O}_{3}}^{-}\) hết, bảo toàn N được:
\({{n}_{{{H}_{2}}}}={{n}_{NO}}={{n}_{NaN{{O}_{3}}}}=t\left( mol \right)\)
Y tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 (loãng) sinh khí T (NO và H2) →Y có Fe dư
→ Z gồm chỉ gồm NO2 và CO2 không có O2: \({{n}_{N{{O}_{2}}}}=a\) và \({{n}_{C{{O}_{2}}}}=b\)
\(\Rightarrow {{M}_{Z}}=45\) và \({{n}_{Z}}=0,2\,mol\Rightarrow a=b=0,1\,mol\)
Quy đổi X thành: Fe (x mol), \(N{{O}_{3}}^{-}\) (a mol: bảo toàn N) và \(C{{O}_{3}}^{2-}\) (b mol: bảo toàn C)
\({{m}_{X}}=26,2g\Rightarrow x=0,25mol\)
Bảo toàn khối lượng: \({{m}_{Y}}={{m}_{X}}-{{m}_{Z}}=26,2-45.0,2=17,2g\)
Quy đổi Y thành: Fe (0,25 mol) và O (y mol) \(\Rightarrow y=0,2\,mol\)
Trong m gam muối, đặt u và v là số mol Fe2+ và Fe3+
Bảo toàn Fe: \(u+v=0,25\,mol\) (1)
Bảo toàn điện tích:
\(2u+3v+t=0,32.2\) (2)
Bảo toàn electron:
\(2u+3v=2.0,2+3t+2t\) (3)
Giải hệ (1), (2), (3)
u = 0,15 mol, v = 0,1 mol và t = 0,04 mol
Khối lượng muối:
\({{m}_{mu\hat{o}i}}=56\left( u+v \right)+23.t+96.0,32=45,64g\)
X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, \({{M}_{Y}}<{{M}_{Z}}\)). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem toàn bộ lượng ancol này cho tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là
Đáp án C
Giải đốt 0,3 mol E + O2 → 1,05 mol CO2 + ? mol H2O.
\( \Rightarrow {C_{trung\,b\`i nh\,E}} = 1,05/0,3 = 3,5 \Rightarrow {C_Y} < 3,5\)
→ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C →Y phải là HCOOC2H5 để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
→ cấu tạo của X là CH2=CH-COOC2H5 và este Z no là (HCOO)2C2H4.
Trong 0,3 mol hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là x, y, z.
Ta có: \({n_E} = x + y + z = 0,3mol\) (1)
Bảo toàn C: \({n_{C{O_2}}} = 5x + 3y + 4z = 1,05mol\) (2)
Trong 51,4 gam hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là kx, yk, kz. Ta có:
\({m_E} = 100kx + 74ky + 118kz = 51,4g\) (3)
\({n_{{H_2}}} = kx/2 + ky/2 + kz = 0,35\,mol\) (4)
Giải hệ (1) - (4), ta được x = 0,05; y = 0,2; z = 0,05; k = 2
→ số mol \({C_2}{H_5}OH = kx + ky = 0,5{\rm{ }}mol\); số mol \({C_2}{H_4}{\left( {OH} \right)_2} = kz = 0,1mol\).
→ \( \Rightarrow \% m{\rm{ }}{C_2}{H_5}OH = 78,77\% \).