Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Hồ Thị Bi
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Hồ Thị Bi
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
32 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Thủy phân este vinyl axetat trong axit thu sp nào?
vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO
→ Đáp án B
Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) được viết đúng là?
(1) (RCOO)3C3H5
(2) (RCOO)2C3H5(OH)
(3) RCOOC3H5(OH)2
(4) (ROOC)2C3H5(OH)
(5) C3H5(COOR)3.
Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) có dạng (RCOO)nC3H5(OH)3-n
→ Vậy các este đó có thể là RCOOC3H5(OH)2; (RCOO)2C3H5(OH); (RCOO)3C3H5
→ Các công thức viết đúng là (1), (2), (3)
→ Đáp án D
Số liên kết π ở este no, đơn chức, mạch hở?
Este no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) có k = 1
→ có 1 liên kết π (trong nhóm – COO –)
→ Đáp án A
Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
\(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{Lys}} = 0,05\\
{n_{Gly}} = 0,2
\end{array} \right. \to {n_{HCl}} = 0,6\)
\( \to 7,3 + 15 + 0,6.36,5 + 0,3.56 = m + 0,3.18 \to m = 55,6\)
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
- Bước 3: Sau 8 -10 phút rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
(c) Ở bước 3, dung dịch NaCl được thêm vào giúp xà phòng phân thành lớp nổi lên trên.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
phát biểu đúng là (a), (b), (c), (d), (e)
Xác định tên axit thu được sau phản ứng biết xà phòng hóa trieste X bằng NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một axit no.
nglixerol = 0,1mol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,3 0,1
mmuối = 83,4 : 3 = 27,8g
⇒ Mmuối = 27,8: 0,1 = 278 ⇒ Maxit = 278 -22 = 256 (panmitic)
⇒ Chọn C.
Tìm X và a biết đun sôi ag một triglixrit X với KOH thu được 0,92g glixerol và mg hỗn hợp Y gồm muối của a xit oleic với 3,18g muối của axit linoleic.
nglixerol = 0,01mol
Nếu triglixrit là (C17H31COO)2 C3H5OOCC17H33
(C17H31COO)2C3H5OOCC17H33 + 3KOH → 2C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3
Khối lượng muối linoleat: 0,02. 318 = 6,36g > 3,18 : loại
Vậy công thức của X là:
(C17H33COO)2C3H5OOCC17H31 + 3 KOH → 2C17H33COOK + C17H31COOK + C3H5(OH)3
Và a = 0,01.841 = 8,41g.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
4 chất Xenlulozơ , tinh bột, fructozơ, glucozơ, đều thuộc cacbohiđrat → CTTQ: Cn(H2O)m
Bản chất đốt cháy các chất này là quá trình đốt cháy Cacbon: C + O2 → CO2
Từ PTHH: → nC = nO2 = 2,52 : 22,4 = 0,1125 (mol)
BTKL: m = mC + mH2O = 0,1125. 12 + 1,8 = 3,15 (g)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ và fructozơ, saccarozơ, mantozơ cân dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
Đáp án C
C6H12O6 và C12H22O11 đều có CTTQ CnH2nOn
CnH2nOn + nO2 → nCO2 + nH2O
nCO2 = nO2 = 1,68 (mol)
→ m BaCO3 = 1,68.197 =330, 96 (g)
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
Saccarozo → Glucozo + Fructozo
0,1 → 0,1 → 0,1 mol
Y + AgNO3:
Glucozo → 2Ag
Fructozo → 2Ag
NaCl → AgCl
Kết tủa gồm: 0,4 mol Ag; 0,02 mol AgCl
→ m = 46,07g
Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án C
Khi thủy phân mantozo thì Mantozo → 2 glucozo
Sau phản ứng có mantozo và glucozo do phản ứng có hiệu suất đều tham gia phản ứng với
AgNO3 tạo Ag với : mantozo → 2Ag và glucozo → 2 Ag
Suy ra nAg = 0,03.2 + 0,24.2 = 0,54 mol → m = 58,32g
Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là
Đáp án C
Glucozo → 2Ag
0,15 → 0,3 mol
→ m = 32,4g
Cho 50 ml glucozơ với nồng độ bao nhiêu biết khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa.
Ta có: nC6H12O6 = nAg/2 = 0,01 mol
→ CM(glucozơ) = nC6H12O6/VC6H12O6 = 0,2 M
→ Đáp án C
Tìm X biết gluxit (X) có dạng (CH2O)n phản ứng được với Cu(OH)2. Lấy 1,44 gam (X) cho vào AgNO3/NH3 tạo ra 1,728 gam Ag.
(X) có công thức đơn giản (CH2O)n → Loại đáp án A, B và C
Chỉ có đáp án D có dạng (CH2O)6 → n = 6
Ta có: nAg = 1,728/108 = 0,016 mol; MX = 30n
→ nX = 0,048/n mol → nAg = 2nX
→ X là glucozơ hoặc fructozơ có CTPT là C6H12O6
→ Đáp án D
Cho CO dư qua CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) thu được chất rắn gì?
CO khử được các oxit kim loại của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa thành kim loại và khí CO2.
→ CO chỉ khử được CuO thành Cu; Al2O3 và MgO không bị khử.
→ Đáp án D
Cho Al, Fe, Cu và ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 thì kim loại nào tác dụng được tất cả chất đã cho?
Không kim loại nào vì cả 3 kim loại đều đứng sau Mg trong dãy điện hóa → Cả 3 kim loại đều không khử được ion Mg2+ trong muối.
→ Đáp án D
Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol SO42- bao nhiêu mol Cl-.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
nNa+ + 2n Mg2+ = 2 nSO42- + nCl-
⇒ 0,01 + 2.0,02 = 2.0,015 + x
⇒ x = 0,02
⇒ Đáp án C
Ý chỉ hiện tượng cho H2S tác dụng FeCl3 bên dưới?
H2S + 2FeCl3 → S↓(vàng) + 2FeCl2 + 2HCl
→ Đáp án B
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O, cho X vào 6a + 2b + 2c) mol HNO3 được Y, sau đó thêm chất nào dưới đây?
⇒ Sau phản ứng Al2O3, CuO, Ag2O và HNO3 đều hết.
Vậy dung dịch Y chứa: Al(NO3)3: 2a mol; Cu(NO3)2: b mol; AgNO3: 2c mol
Để thu được Ag từ dung dịch Y ta thêm Cu vào
⇒ Cần c mol Cu.
→ Đáp án B
Tính m biết cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric đặc, nguội, sinh ra 6,72 lít khí NO2?
Gọi số mol Al và Cu trong m gam hỗn hợp X lần lượt là a và b mol
Trường hợp 1: Cho X vào HCl dư, chỉ có Al phản ứng
2Al (0,1) + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,15 mol)
Trường hợp 2: Cho X vào HNO3 đặc, nguội Al bị thụ động, chỉ có Cu phản ứng
Cu (0,15) + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 (0,3 mol) + 2H2O
→ m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3 gam.
Cho bao nhiêu gam X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3 vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc) biết khi hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa.
Đặt nBa = a, nBaO = 2a và nBa(OH)2 = 3a
⇒ nH2 = nBa = a ⇒ ∑nBa(OH)2 = a + 2a 3a = 6a = 6V/22,4
⇒ nBaCO3 = (4V/22,4) x 197 = 98,5 → V = 2,8.
⇒ nBa = 2,8/22,4 = 0,125 mol ⇒ nBaO = 0,25, nBa(OH)2 = 0,375.
⇒ m = 0,125 x 137 + 0,25 x 153 + 0,375 x 171 = 119,5 gam
→ Đáp án B
Đốt X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí rồi cho chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là mấy?
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
→ nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
Fe2O3 + 2Al (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,1)
→ ∑nAl trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
→ Đáp án A
Cho 19,02 gam Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với bao nhiêu gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2?
X gồm H2 và CO2. Đặt nCO2 = x; nH2 = y ⇒ nX = x + y = 0,21 mol;
mX = 5,25g = 44x + 2y.
Giải hệ có: x = 0,115 mol; y = 0,095 mol.
Quy đổi hỗn hợp ban đầu về Mg, Ca, O và CO2
⇒ nCa = nCaCl2 = 0,18 mol.
Đặt nMg = x; nO = y ⇒ 24x + 0,18 x 40 + 16y + 0,115 x 44 = 19,02g
Bảo toàn electron: 2x + 0,18 × 2 = 0,095 × 2 + 2y.
Giải hệ có: x = 0,135 mol; y = 0,22 mol.
⇒ nHCl = 2nMg + 2nCa = 2 x 0,135 + 2 x 0,18 = 0,63 mol
⇒ m = 0,63 x 36,5 : 0,1 = 229,95(g).
→ Đáp án A
Trộn Ba2+; OH- 0,0 6mol và Na+ 0,02 mol vào HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được là mấy?
Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol
⇒ nBa2+ =(0,06-0,02)/2 = 0,02 mol
Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+
⇒ nNa+ = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
Khi trộn 2 dung dịch vào ta có:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
nOH- > nHCO3- ⇒ OH- dư
nCO32- sinh ra = nHCO3- = 0,04 mol
∑n CO32- = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
n Ba2+ < n CO32- ⇒ nBaCO3 = n Ba2+ = 0,02 mol
mkết tủa = 0,02. 197 = 3,94g ⇒ Đáp án A
Hấp thụ 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là bao nhiêu để ta thu được 15,76 gam kết tủa?
Ta có: nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol;
nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol
Do nCO2 ≠ nBaCO3 nên ngoài BaCO3 còn có Ba(HCO3)2 được tạo thành.
Theo phản ứng: ∑nBa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol
a = 0,1/2,5 = 0,04M
→ Đáp án D
Nung nóng hỗn hợp gồm FexOy và 8,64 gam Al trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy thoát ra a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 2a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa 43,36 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
* nAl = 0,16 → Muối chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaacIcacaWGtbGa % am4tamaaBaaaleaacaaI0aaabeaakiaacMcadaqhaaWcbaGaaG4maa % qaaaaakiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaicdacaaI4aaabaGaamOraiaa % dwgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaGGOaGaam4uaiaad+eadaWgaa % WcbaGaaGinaaqabaGccaGGPaWaaSbaaSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOo % aiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaisdaaaGaay5Eaaaaaa!4DC3! \left\{ \begin{gathered} A{l_2}(S{O_4})_3^{}:0,08 \hfill \\ F{e_2}{(S{O_4})_3}:0,04 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
* X chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBaiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaigdacaaI2aGaeyOe % I0IaaGOmaiaadkgaaeaacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabe % aakiaad+eadaWgaaWcbaGaaG4maaqabaGccaGG6aGaaiOyaaqaaiaa % dAeacaWGLbGaaiOoaiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaiIdaaaGaay5Eaa % aaaa!4AAD! \left\{ \begin{gathered} Al:0,16 - 2b \hfill \\ A{l_2}{O_3}:b \hfill \\ Fe:0,08 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) → 2.3.(0,16 – 2b) = 3.(0,16 – 2b) + 3.0,08 → b = 0,04
* Tỉ lệ x : y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3
Nung nóng 45,06 gam hỗn hợp gồm Al, Cr và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được 1,512 lít khí H2 (đktc) và 14,43 gam rắn không tan. Phần 2 tác dụng vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M (đun nóng). Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharuavP1wzZbItLDhi % s9wBH5garqqtubsr4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaabauaaaO % qaamaayaaabaWaaiqaaqaabeqaaiaadgeacaWGSbaabaGaam4qaiaa % dkhaaeaacaWGdbGaamOCamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaad+eada % WgaaWcbaGaaG4maaqabaaaaOGaay5EaaaaleaacaaI0aGaaGynaiaa % cYcacaaIWaGaaGOnaiaadEgaaOGaayjo+dWaa4ajaSqaaiaadshada % ahaaadbeqaaiaaicdaaaaaleqakiaawkziaiaadIfadaGabaabaeqa % baGaamyqaiaadYgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaWGpbWaaSbaaS % qaaiaaiodaaeqaaaGcbaGaamyqaiaadYgaaeaacaWGdbGaamOCaaqa % aiaadoeacaWGYbWaaSbaaSqaaiaaikdaaeqaaOGaam4tamaaBaaale % aacaaIZaaabeaaaaGccaGL7baadaWabaabaeqabaGaey4kaSIaamOt % aiaadggacaWGpbGaamisaiabgkziUkaadIeadaWgaaWcbaGaaGOmaa % qabaGccaGG6aGaaGimaiaacYcacaaIXaGaaG4maiaaiwdacqGHRaWk % daagaaqaamaaceaaeaqabeaacaWGdbGaamOCaiaacQdacaWG4baaba % Gaam4qaiaadkhadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaWGpbWaaSbaaSqa % aiaaiodaaeqaaOGaaiOoaiaadMhaaaGaay5EaaaaleaacaaIYaGaaG % ioaiaacYcacaaI4aGaaGOnaaGccaGL44paaeaacqGHRaWkcaWGibGa % am4qaiaadYgacaGG6aGaaGOmaiaacYcacaaIYaGaeyOKH46aaiqaaq % aabeqaaiaadgeacaWGSbGaam4qaiaadYgadaWgaaWcbaGaaG4maaqa % baaakeaacaWGdbGaamOCaiaadoeacaWGSbWaaSbaaSqaaiaaikdaae % qaaOGaaiOoaiaadIhaaeaacaWGdbGaamOCaiaadoeacaWGSbWaaSba % aSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOoaiaaikdacaWG5baaaiaawUhaaaaaca % GLBbaaaaa!9411! \underbrace {\left\{ \begin{gathered} Al \hfill \\ Cr \hfill \\ C{r_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{45,06g}\xrightarrow{{{t^0}}}X\left\{ \begin{gathered} A{l_2}{O_3} \hfill \\ Al \hfill \\ Cr \hfill \\ C{r_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\left[ \begin{gathered} + NaOH \to {H_2}:0,135 + \underbrace {\left\{ \begin{gathered} Cr:x \hfill \\ C{r_2}{O_3}:y \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{28,86} \hfill \\ + HCl:2,2 \to \left\{ \begin{gathered} AlC{l_3} \hfill \\ CrC{l_2}:x \hfill \\ CrC{l_3}:2y \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\(\begin{gathered} \xrightarrow{{BT.e}}nAl = 0,135.2:3 = 0,09\xrightarrow{{mX = 45,06}}nA{l_2}{O_3} = (45,06 - 28,86 - 0,09.27):102 = 0,135 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.Al}}nA{l_{{\text{ ban đầu}}}} = 0,36{\text{ }}(1) \to \left\{ \begin{gathered} 52x + 152y = 28,86 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.Cl}}2x + 6y = 2,2 - 0,36.3 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to y = 0,13 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.O}}nC{r_2}{O_3}{{\text{ }}_{{\text{ban đầu}}}} = 0,135 + 0,13 = 0,265{\text{ (2)}} \hfill \\ {\text{Từ (1) và (2) }} \to {\text{tính hiệu suất theo Al }} \to {\text{H = 0,135}}{\text{.2:0,36}}{\text{.100% = 75% }} \hfill \\ \end{gathered} \)
Cho bao nhiêu gam X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3 vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc) biết khi hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa.
Đặt nBa = a, nBaO = 2a và nBa(OH)2 = 3a
⇒ nH2 = nBa = a ⇒ ∑nBa(OH)2 = a + 2a 3a = 6a = 6V/22,4
⇒ nBaCO3 = (4V/22,4) x 197 = 98,5 → V = 2,8.
⇒ nBa = 2,8/22,4 = 0,125 mol ⇒ nBaO = 0,25, nBa(OH)2 = 0,375.
⇒ m = 0,125 x 137 + 0,25 x 153 + 0,375 x 171 = 119,5 gam
→ Đáp án B
Đốt X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí rồi cho chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là mấy?
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
→ nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
Fe2O3 + 2Al (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,1)
→ ∑nAl trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
→ Đáp án A
Hòa tan hòa toàn 6,645g hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nào trong 4 đáp án dưới đây vào vào nước để được dd X biết khi cho X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 (dư), thu được 18,655g kết tủa.
MCl (0,13) + AgNO3 → AgCl (0,13) + MNO3
nAgCl = 18,655/143,5 = 0,13
⇒ M = (6,645/0,13) - 35,5 = 15,61
⇒ M1 = 9 (Li) < 15,61 < M2 = 23(Na)
→ Đáp án C
Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl với M là kim loại kiềm, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Em hãy chỉ ra kim loại M?
+) Nung X:
⇒ Δm giảm = mCO2 + mH2O ⇒ 31x = 20,29 – 18,74 ⇒ x = 0,05 mol
+) X + HCl:
⇒ nCO2 = y + 0,05 = 0,15 ⇒ y = 0, 1 mol
Dung dịch Y chứa MCl và HCl dư. Gọi z là số mol MCl có trong X ta có:
⇒ nAgCl = 0,5 + z = 74,62/143,5 = 0,52 ⇒ z = 0,02
⇒(2M + 60).0,1 + (M + 61). 0,05 + (M + 35,5).0,02 = 20,29 ⇒ M = 39(K)
→ Đáp án C
Nung nóng hỗn hợp gồm FexOy và 8,64 gam Al trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy thoát ra a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 2a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa 43,36 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
* nAl = 0,16 → Muối chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaacIcacaWGtbGa % am4tamaaBaaaleaacaaI0aaabeaakiaacMcadaqhaaWcbaGaaG4maa % qaaaaakiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaicdacaaI4aaabaGaamOraiaa % dwgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaGGOaGaam4uaiaad+eadaWgaa % WcbaGaaGinaaqabaGccaGGPaWaaSbaaSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOo % aiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaisdaaaGaay5Eaaaaaa!4DC3! \left\{ \begin{gathered} A{l_2}(S{O_4})_3^{}:0,08 \hfill \\ F{e_2}{(S{O_4})_3}:0,04 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
* X chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBaiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaigdacaaI2aGaeyOe % I0IaaGOmaiaadkgaaeaacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabe % aakiaad+eadaWgaaWcbaGaaG4maaqabaGccaGG6aGaaiOyaaqaaiaa % dAeacaWGLbGaaiOoaiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaiIdaaaGaay5Eaa % aaaa!4AAD! \left\{ \begin{gathered} Al:0,16 - 2b \hfill \\ A{l_2}{O_3}:b \hfill \\ Fe:0,08 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) → 2.3.(0,16 – 2b) = 3.(0,16 – 2b) + 3.0,08 → b = 0,04
* Tỉ lệ x : y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3
Nung nóng 45,06 gam hỗn hợp gồm Al, Cr và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được 1,512 lít khí H2 (đktc) và 14,43 gam rắn không tan. Phần 2 tác dụng vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M (đun nóng). Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharuavP1wzZbItLDhi % s9wBH5garqqtubsr4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaabauaaaO % qaamaayaaabaWaaiqaaqaabeqaaiaadgeacaWGSbaabaGaam4qaiaa % dkhaaeaacaWGdbGaamOCamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaad+eada % WgaaWcbaGaaG4maaqabaaaaOGaay5EaaaaleaacaaI0aGaaGynaiaa % cYcacaaIWaGaaGOnaiaadEgaaOGaayjo+dWaa4ajaSqaaiaadshada % ahaaadbeqaaiaaicdaaaaaleqakiaawkziaiaadIfadaGabaabaeqa % baGaamyqaiaadYgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaWGpbWaaSbaaS % qaaiaaiodaaeqaaaGcbaGaamyqaiaadYgaaeaacaWGdbGaamOCaaqa % aiaadoeacaWGYbWaaSbaaSqaaiaaikdaaeqaaOGaam4tamaaBaaale % aacaaIZaaabeaaaaGccaGL7baadaWabaabaeqabaGaey4kaSIaamOt % aiaadggacaWGpbGaamisaiabgkziUkaadIeadaWgaaWcbaGaaGOmaa % qabaGccaGG6aGaaGimaiaacYcacaaIXaGaaG4maiaaiwdacqGHRaWk % daagaaqaamaaceaaeaqabeaacaWGdbGaamOCaiaacQdacaWG4baaba % Gaam4qaiaadkhadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaWGpbWaaSbaaSqa % aiaaiodaaeqaaOGaaiOoaiaadMhaaaGaay5EaaaaleaacaaIYaGaaG % ioaiaacYcacaaI4aGaaGOnaaGccaGL44paaeaacqGHRaWkcaWGibGa % am4qaiaadYgacaGG6aGaaGOmaiaacYcacaaIYaGaeyOKH46aaiqaaq % aabeqaaiaadgeacaWGSbGaam4qaiaadYgadaWgaaWcbaGaaG4maaqa % baaakeaacaWGdbGaamOCaiaadoeacaWGSbWaaSbaaSqaaiaaikdaae % qaaOGaaiOoaiaadIhaaeaacaWGdbGaamOCaiaadoeacaWGSbWaaSba % aSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOoaiaaikdacaWG5baaaiaawUhaaaaaca % GLBbaaaaa!9411! \underbrace {\left\{ \begin{gathered} Al \hfill \\ Cr \hfill \\ C{r_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{45,06g}\xrightarrow{{{t^0}}}X\left\{ \begin{gathered} A{l_2}{O_3} \hfill \\ Al \hfill \\ Cr \hfill \\ C{r_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\left[ \begin{gathered} + NaOH \to {H_2}:0,135 + \underbrace {\left\{ \begin{gathered} Cr:x \hfill \\ C{r_2}{O_3}:y \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{28,86} \hfill \\ + HCl:2,2 \to \left\{ \begin{gathered} AlC{l_3} \hfill \\ CrC{l_2}:x \hfill \\ CrC{l_3}:2y \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\(\begin{gathered} \xrightarrow{{BT.e}}nAl = 0,135.2:3 = 0,09\xrightarrow{{mX = 45,06}}nA{l_2}{O_3} = (45,06 - 28,86 - 0,09.27):102 = 0,135 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.Al}}nA{l_{{\text{ ban đầu}}}} = 0,36{\text{ }}(1) \to \left\{ \begin{gathered} 52x + 152y = 28,86 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.Cl}}2x + 6y = 2,2 - 0,36.3 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to y = 0,13 \hfill \\ \xrightarrow{{BT.O}}nC{r_2}{O_3}{{\text{ }}_{{\text{ban đầu}}}} = 0,135 + 0,13 = 0,265{\text{ (2)}} \hfill \\ {\text{Từ (1) và (2) }} \to {\text{tính hiệu suất theo Al }} \to {\text{H = 0,135}}{\text{.2:0,36}}{\text{.100% = 75% }} \hfill \\ \end{gathered} \)
Tính nồng độ NaOH người ta tiến hành như sau cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước hòa tan vào nước, định mức thành 100 ml, lấy 10 ml thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH.
Chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O
Nồng độ dung dịch H2C2O4: CH2C2O4 = (1,26/126). (1000/100) = 0,1M
Theo phản ứng: nNaOH = 2nH2C2O4. V = 2.10-3 mol ⇒ CM (NaOH) = 0,114M
→ Đáp án A
Tìm a biết chuẩn độ 20 ml hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a
∑nOH- = 0,0165.0,1 + 0,0165. 2. 0,05 = 3,3.10-3 mol
Trung hòa dung dịch thì ∑nH+ = ∑nOH-
0,02.0,1 + 0,02a = 3,3.10-3 → a = 0,065 mol/l
Tại sao người ta lại dùng AgNO3 để làm thuốc thử ion PO43- ?
PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NO3-
Dạng năng lượng không sinh ra do phản ứng hóa học?
Tàu ngầm dùng năng lượng phản ứng hạt nhân.
CTCT của vitamin B1 như sau:
Một viên vitamin B1 có khối lượng 1 gam, chứa 45,91% chất phụ gia. Số mol vitamin B1 có trong viên thuốc là bao nhiêu?
Chọn D.
Công thức phân tử: \({C_{12}}{H_{17}}{N_4}OSCl\) có M = 300,5 g/mol
\( \to \) số mol \( = \dfrac{{1.(100 - 45,91)}}{{100.300,5}} \approx 0,0018mol\)
Cho các phát biểu sau:
(1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
(2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp
(3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat
(4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
(5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc
(6) Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
(7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết.
Số phát biểu đúng là:
phát biểu đúng là (1), (2), (3), (5), (7)
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc.
(c) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen.
(e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e)