Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Liễn Sơn lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Liễn Sơn lần 3

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 38 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 178981

Cho 8,8g etyl axetat tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

Xem đáp án

Đáp án D

CH3COOC2H5 + KOH→ CH3COOK + C2H5OH

0,1 mol                    0,1           0,1

→ KOH dư 0,02 mol

→ mrắn = mmuối + mKOH dư = 10,92g

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 178983

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A

TQ : CnH2nO2 khi đốt cháy tạo nCO2 = nH2O Và mCO2 + mH2O = 27,9g → nCO2 = nH2O = 0,45 mol

→ Số C = 0,45 : 0,15 = 3

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 178985

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên. Khí X được tạo thành từ phản ứng hóa học nào dưới đây?

Xem đáp án

Khí X được thu bằng cách để ngửa bình → Khí X nặng hơn không khí.

Trong các phương trình hóa học trên, chỉ có A sinh ra khí nặng hơn không khí (NO2) → Chọn A.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 178986

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

Xem đáp án

Trong 1 phân tử X có 2 gốc Gly, 2 gốc Ala và 1 gốc Val.

Có 6 công thức cấu tạo phù hợp với X là:

G-A-V-G-A                G-A-V-A-G

G-G-A-V-A                A-G-A-V-G

G-A-G-A-V                A-G-G-A-V

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 178987

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

A đúng vì do ở trạng thái trung gian, ion  trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi trưòng axit), vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).

B sai vì trong phản ứng  tác dụng với  đóng vai trò chất oxi hóa.

C đúng.

D đúng vì H2SO4đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh nên oxi hóa được Ag, còn H2SO4 loãng thì không.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 178989

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

A đúng vì protein là polipeptit, có phản ứng màu biure.

B, C đúng.

D sai vì chỉ có protein dạng hình cầu mới tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 178990

Cho các chất: NaHCO3, Ca(OH)2, Al(OH)3, SiO2, HF, Cl2, NH4Cl. số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Có 5 chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là: NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl.

Chú ý: SiO2 chỉ tác dụng với NaOH đặc, nóng hoặc nóng chảy.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 178991

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

A sai vì F chỉ có số oxi hóa  trong hợp chất.

B, C đúng.

D đúng vì H2S + 4C12 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 178994

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A đúng.

B sai vì benzyl axetat có mùi hoa nhài, không có mùi chuối chín.

C sai vì dung dịch brom chỉ nhận biết được stiren, không nhận biết được benzen và toluen.

D sai vì este không tan trong nước.

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 178996

Những ý kiến đúng:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Xem đáp án

+ Các oxit của kim loại kiềm đứng trước Al không bị khử bởi CO → 1 sai

+ Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai

+ K không khử ion Ag+ thành Ag mà khử nước → 3 sai

+ Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

→ thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng

→ Đáp án B

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 178997

Cho CO (dư) qua Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để hòa tan X có thể dùng chất nào?

Xem đáp án

CO chỉ khử được các oxit kim loại sau Al → Rắn X là Al2O3, Fe, Cu.

+ Dùng dung dịch NaOH chỉ hòa tan được Al theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2

+ Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 chỉ hòa tan được Fe và Cu theo các phản ứng:

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

+ Dùng H2SO4 loãng chỉ hòa tan được Al2O3 và Fe theo các phản ứng:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

+ Dùng dung dịch HNO3 loãng có thể hòa tan hoàn toàn rắn X theo các phản ứng:

Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

→ Đáp án D

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 178998

Khi không có không khí, 2 kim loại nào tác dụng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol?

Xem đáp án

Phản ứng của Fe và Mg với HCl có cùng tỉ lệ mol kim loại/HCl là 1/2, cụ thể:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

→ Đáp án D

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 178999

 Nhận xét nào là đúng khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn sau?

Xem đáp án

Do ion Na+ không bị điện phân trong dung dịch ⇒ tại catot chỉ xảy ra sự khử H2O.

→ Đáp án D

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 179000

Dùng thêm 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch không nhãn bằng phương pháp hóa học: \(AlC{l_3},\,ZnC{l_2},\,CuC{l_2},\,Fe{(N{O_3})_2},\)\(\,NaCl\) đựng trong các lọ mất nhãn?

Xem đáp án

Chọn D.

\(AlC{l_3}\) tạo kết tủa trắng; \(ZnC{l_2}\) tạo kết tủa trắng tan trong \(N{H_3}\) dư.

\(CuC{l_2}\) tạo kết tủa xanh lam tan trong \(N{H_3}\) dư được dung dịch xanh đậm.

\(Fe{(N{O_3})_3}\) tạo kết tủa nâu đỏ.

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 179001

Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại nhưng không phải do sự tồn tại của các eletron tự do trong kim loại quyết định?

Xem đáp án

Chọn C.

+ Electron tự do tạo cho kim loại bốn tính chất chung là tính ánh kim (phản xạ ánh sáng), tính dẻo (các lớp kim loại có thể trượt lên nhau), tính dẫn nhiệt (truyền nhiệt từ điểm này đến điểm khác).

+ Tính cứng được quyết định bởi độ bền của liên kết kim loại.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 179002

Tính thành phần phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp khi cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng thu được 2,24 lít khí \({H_2}\) (đktc). 

Xem đáp án

Chọn D.

\(\eqalign{& Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}  \cr& {n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = 0,1\,mol\cr& \to \,{m_{Fe}} = 5,6\,gam \cr} \)

→ Thành phần phần trăm khối lượng của Cu là 53,33%.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 179003

Xác định tên kim loại khi cho 49,68 gam một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch \(HN{O_3}\) thu được 15,456 lít \({N_2}O\) là sản phẩm khử duy nhất (đktc). 

Xem đáp án

Chọn D.

\(\eqalign{& 8M\buildrel { + HN{O_3}} \over\longrightarrow n{N_2}O  \cr& {{49,68} \over M}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,69  \cr&  \to {{49,68} \over M}.n = 8.0,69\cr& \Leftrightarrow M = 9n \to Al. \cr} \)

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 179004

Có 3 dung dịch \(NaOH,\,HCl,\,{H_2}S{O_4}\) loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là

Xem đáp án

Chọn C.

NaOH không xảy ra, HCl cho bọt khí, \({H_2}S{O_4}\) cho bọt khí và kết tủa.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 179005

Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án C

Amin X bậc 1 nên X là CxHyNH2 Khi X tác dụng với Othì tạo ra CO2, N2 và H2O có thể tích là
8V = x.V + V:2 + (y+2).V : 2 nên 13 = 2x + y

Chọn x = 3 và y =7

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 179006

Trong bình kín chứa 40 ml khí oxi và 35 ml hỗn hợp khí gồm hiđro và một amin đơn chức X. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, rồi đưa bình về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp khí có thể tích là 20 ml gồm 50%CO2, 25%N2, 25%O2. Coi hơi nước đã bị ngưng tụ. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2 40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2: 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 179008

Đốt bao nhiêu mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O?

Xem đáp án

Theo bài ra, ta có nCO2 = 0,25 mol

nH2O = 0,4 mol

Áp dụng công thức:

namin = (nH2O – nCO2)/1,5 (amin no đơn chức)

= (0,4 – 0,25) : 1,5 = 0,1 mol.

→ Đáp án B

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 179009

Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl có nồng độ bao nhiêu biết sau phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan?

Xem đáp án

Giả sử C2H5-NH2 phản ứng hết → số mol HCl 

Phản ứng = Số mol amin = 11.25 / 45 = 025 mol = Muối tạo thành

- Muối tạo thành là C2H5NH3Cl

→ Khối lương là m = 0,25x(45+ 36,5)= 20,375 g . Đề nói có 22,2 g chất tan → HCl dư

⇒ mHCl dư = mchất tan – mmuối = 1.825g 

→ số mol HCl dư là 1.825/36.5 = 0.05mol

⇒ vậy số mol HCl tổng là = 0.25 + 0.05 = 0.3 mol

→ CM(HCl) = n/V = 0.3/0.2 =1.5 M

→ Đáp án D

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 179010

Có bao nhiêu đp thõa mãn biết ta đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối RNH3Cl. 

Xem đáp án

Theo bài ra, tỉ lệ nCO2 : nH2O = 8 : 11

⇒ tỉ lệ C : H = 4 : 11 ⇒ C4H11N

Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có:

+) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin)

+) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin)

+) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin)

+) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin)

⇒ 4 đồng phân

→ Đáp án D

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 179011

Đốt 2 amin no, đơn chức thu được VCO2 : VH2O = 8 : 17. Công thức của 2 amin là gì?

Xem đáp án

Tỉ lệ thể tích cũng như tỉ lệ số mol.

VCO2 : VH2O = nCO2 / nH2O = 8/17

Số mol hỗn hợp amin: (nH2O – nCO2)/1,5 = (17 - 8)/1,5 = 6

Số nguyên tử C trung bình là: 8/6 = 1,3333 Vì hỗn hợp đầu gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp CH3NH2 và C2H5NH2

→ Đáp án C

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 179012

Cho 13,35 gam X gồm 2 amin no vào HCl chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Bào toàn khối lượng ⇒ nHCl = 0,25 mol. vì amin đơn chức nên tổng số mol 2 amin là 0,25 mol Có m = 13,35 và n = 0,25 ⇒ M trung bình: 53,4

Vì 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp nên đó là C2H5NH2 và C3H7NH2 và số mol tương ứng là 0,1 và 0,15

⇒ tỉ lệ thể tích cũng chỉnh là tỉ lệ mol là:

(0,1.2 + 0,15.3) : [(0,1.7 + 0,15.9) : 2] = 26/41

→ Đáp án D

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 179013

Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin. Đốt 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt (B) thì VCO2 : VH2O = 2 : 3. CTCT của (A),(B) lần lượt là gì?

Xem đáp án

Xét cả A và B đều là đơn chức.

- Đốt A, ta có nN = 0,03 mol ⇒ MA = 3,21 : 0,03 = 107 ⇒ A là CH3C6H4NH2

- Đốt B ta có tỉ lệ C : H = 1:3 ⇒ C3H9N ⇒ B là CH3CH2CH2NH2

→ Đáp án A

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 179014

Điều không đúng về X nếu X thõa mãn cho 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1

Xem đáp án

Số mol H+ là 0,1. 0,2 = 0,02 mol

⇒ MX = 0,9/0,02 = 45 ⇒ X có CTPT: C2H7N

⇒ ý A, C, D đều đúng

Ý B sai do X có thể là C2H5NH2 hoặc CH3NHCH3

→ Đáp án B

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 179016

Dãy kim loại phản ứng với nước tạo ra môi trường bazơ?

Xem đáp án

Các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch có môi trường bazơ là: Li, Na, K, Ca, Ba.

→ Chỉ đáp án A thỏa mãn.

→ Đáp án A

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 179017

Cho CO dư qua CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) thu được chất rắn gì?

Xem đáp án

CO khử được các oxit kim loại của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa thành kim loại và khí CO2.

→ CO chỉ khử được CuO thành Cu; Al2O3 và MgO không bị khử.

→ Đáp án D

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 179018

Cho Al, Fe, Cu và ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSOthì kim loại nào tác dụng được tất cả chất đã cho?

Xem đáp án

Không kim loại nào vì cả 3 kim loại đều đứng sau Mg trong dãy điện hóa → Cả 3 kim loại đều không khử được ion Mg2+ trong muối.

→ Đáp án D

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 179020

Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:

- Tính oxi hóa rất mạnh.

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7.

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.

Công thức oxit của R là

 

Xem đáp án

CrO3 

- Tính oxi hóa rất mạnh.

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2CrO4 và H2Cr2O7.

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion CrO42- có màu vàng.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »