Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 25 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 179221

Tìm Z thõa mãn sơ đồ dưới CH2=CH2 → X → Y (+ X, H2SO4)→ Z?

Xem đáp án

CH2=CH2 + H2O -H2SO4 loãng→ CH3CH2OH (X)

CH3CH2OH + O2 -lên men giấm→ CH3COOH (Y) + H2O

CH3COOH + CH3CH2OH -H2SO4 đặc→ CH3COOC2H5 (Z) + H2O

→ Đáp án A

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 179222

Số este C5H10O2 phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

C5H10O2 có k = 1 → C5H10O2 là este no đơn chức mạch hở

Este có phản ứng tráng bạc thì có gốc HCOO-

→ Có 4 chất thỏa mãn điều kiện là: HCOOHCH2CH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH2CH3; HCOOCH2CH(CH3)2; HCOOC(CH3)4.

→ Đáp án B

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 179223

Lấy 5,3 gam hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được mấy gam hỗn hợp este (%H = 80%). 

Xem đáp án

Ta có nHCOOH = nCH3COOH = 0,05(mol)

Và nC2H5 = 0,125(mol)

Do hiệu suất của mỗi phản ứng este hóa đều bằng 80% nên ta có:

mHCOOC2H5 + mCH3COOC2H5 = 6,48(kg)

→ Đáp án B

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 179224

Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

Xem đáp án

(C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là triolein

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 179225

Công thức phân tử của tristearin là

Xem đáp án

tristearin có 3 gốc stearat (C17H35COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol là C3H5

→ công thức của tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → CTPT là C57H110O6.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 179226

Cho 178 gam tristearin vào dung dịch KOH, thu được mbao nhiêu gam kali stearat. 

Xem đáp án

ntristearin = 178/890 = 0,2 mol

(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3

nmuối = 3.0,2 = 0,6 mol

M = 322.0,6 = 193,2 g

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 179227

Xác định thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?

Xem đáp án

Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là: CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 179228

Phản ứng điều chế xà phòng?

Xem đáp án

Xà phòng là muối của natri của các axit béo (RCOONa).

Khi đun axit béo với kiềm: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O.

Khi đun chất béo với kiềm: C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 179229

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit gồm: CO, Fe2O3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn còn lại:

Xem đáp án

H2 và CO chỉ khử được Fe2O3 và ZnO

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

ZnO + H2 → Zn + H2O

Các chất rắn gồm: Fe, Zn, MgO

Đáp án A

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 179231

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

Xem đáp án

Cl-  (cực dương)←  KCl, H2O → K+   (cực âm)

2Cl- → Cl2 + 2e               2H2O + 2e → H+ 2OH

PT điện phân:

2KCl + 2H2O → 2KOH + Cl+ H2

Vậy sản phẩm thu được là KOH, Cl2 , H2.

Đáp án C 

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 179232

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

Xem đáp án

Khí CO có thể khử các oxit kim loại sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Vậy ở đây khí CO khử được CuO theo PTHH:

CO  + CuO  → Cu  + CO2

Khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm Cu, Al2O3 và MgO.

Đáp án D

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 179233

Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?

Xem đáp án

Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi ta cần chọn chất phản ứng được với Cu và Fe mà không phản ứng với Ag. Chỉ có Fe2(SO4)3 thỏa mãn.

Đáp án B

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 179235

Có 4 muối: NaCl, CaCl2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được mấy kim loại từ dung dịch muối của nó? 

Xem đáp án

Phương pháp thủy luyện chỉ điều chế được các kim loại đứng sau Al → Có thể điều chế được Fe, Zn, Ag từ muối của nó

Đáp án B

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 179236

Kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là

Xem đáp án

Kim loại Ca có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện

Đáp án D 

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 179238

Với cấu tạo tinh thể kim loại, kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất

Xem đáp án

Với cấu tạo tinh thể kim loại, kim loại có độ cứng cao nhất Cr

Đáp án C

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 179239

Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 chỉ thu được 1 kim loại. Vậy kim loại đó phải là kim loại yếu nhất trong 4 kim loại Fe, Mg, Ag, Cu → kim loại thu được là Ag

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 179240

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ghi nhớ: NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa giống y hệt axit HNO3

Fe3O4 + HCl dư → dd X gồm: FeCl2; FeCl3; HCl dư.

Vậy dd X tác dụng được với các chất là: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; HNO3; Fe; NaNO3

5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl → 5FeCl3 + KCl + MnO2↓ + Cl2↑ + 4H2O

2FeCl2 + Cl2 \xrightarrow{{{t^0}}}t0​ 2FeCl3

FeCl2 + KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl

FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl

HCl + KOH → KCl + H2O

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑

FeCl2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2HCl + NO2 ↑ + H2O

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑

3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

=> vậy có tất cả 7 chất phản ứng với dd X

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 179241

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là?

Xem đáp án

Hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 179242

Khí CO khử được các oxit nào sau đây khi ở nhiệt độ cao phù hợp?

Xem đáp án

Khí CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Chỉ đáp án A phù hợp.

→ Đáp án A

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 179243

Kim loại trong 4 KL dưới đây sẽ có tính khử mạnh nhất?

Xem đáp án

Từ trái sang phải trong dãy điện hóa tính khử kim loại giảm dần.

Thứ tự từ trái sang phải các kim loại trong các đáp án trong dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe.

→ Đáp án B

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 179244

Nhúng các cặp kim loại sau  Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là mấy?

Xem đáp án

Fe và Pb sắt bị phá hủy trước

Fe và Zn kẽm bị phá hủy trước

Fe và Sn sắt bị phá hủy trước

Fe và Ni sắt bị phá hủy trước

→ Đáp án B

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 179245

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

Xem đáp án

thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là phenylamin, amoniac, etylamin

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 179246

Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Phản ứng của amin bậc 2 với HCl dư: R–NH–R' + HCl → R–NH2Cl–R'

có mX = 2,36 gam và mmuối = 3,82 gam ⇒ theo BTKL có mHCl = 1,46 gam

⇒ nX = nHCl = 1,46 ÷ 36,5 = 0,04 mol ⇒ MX = 2,36 ÷ 0,04 = 59

⇒ R + R' = 44 = 15 + 29 ⇒ R và R' là các gốc metyl (CH3) và etyl (C2H5).

⇒ amin X thỏa mãn có tên là etylmetylamin

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 179247

Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?

Xem đáp án

amin X đơn chức dạng

              CxHyN + HCl → CxHy + 1NCl.

⇒ nX = nHCl = 0,08 mol. Lại có 100 gam X 4,72% ⇒ mX dùng = 4,72 gam.

⇒ MX = 4,72 ÷ 0,08 = 59 ứng với công thức của amin X là C3H9N.

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 179248

Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

+ Ta có nAmin đơn chức = nHCl = 0,2 mol.

mAmin = 50 × 0,124 = 6,2 gam ⇒ MAmin = 31.

+ Amin đơn chức có dạng: CnH2n+3N

⇒ 14n + 17 = 31 ⇒ n = 1.

⇒ CTPT của X là CH5N

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 179250

Đốt 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9g H2O thì CTPT của amin sẽ là gì?

Xem đáp án

nCO2 = 0,3 mol ⇒ nC = 0,3 mol

nH2O = 0,5 mol ⇒ nH = 1 mol

Bảo toàn khối lượng ⇒ mN = 7,4 – 0,3.12 – 1 = 2,8 gam

⇒ nN = 0,2 mol

⇒ xét tỉ lệ ⇒ công thức của amin là C3H10N2

→ Đáp án C

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 179251

Để kết tủa 400ml HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần mấy gam gồm metylamin và etylamin có d so với H2 là 17,25?

Xem đáp án

Do amin có tính bazo nên quá trình phản ứng sẽ là amin phản ứng hết với HCl trước, sau đó sẽ tạo kết tủa theo phương trình:

FeCl3 + 3R-NH2 + 3H2O → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3

⇒ Tổng số mol amin cần dùng là 0,4.0,5 + 0,8.0,4.3 = 1,16 mol

Xét hỗn hợp CH3NH2 và C2H5NH2 có M là 34,5 và có số mol là 1,16

⇒ m = 1,16 . 34,5 = 40,02 gam

→ Đáp án B

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 179252

Đốt cháy amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 có tên gọi nào bên dưới đây sẽ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. 

Xem đáp án

Tỉ lệ 2:3 ⇒ tỉ lệ C : H là 2 : 6 = 1 : 3

⇒ kết hợp với 4 đáp án ⇒ amin đó chỉ có thể là C3H9N

→ Đáp án A

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 179253

Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là

Xem đáp án

\({n_{GlyNa}} = {n_{AlaNa}} = {n_{Gly - Ala}} = \frac{{14,6}}{{146}} = 0,1\,mol\)

\(\Rightarrow {m_{muoi}} = 97{n_{GlyNa}} + 111{n_{AlaNa}} = 20,8(gam)\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 179255

Hãy tính % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng MFeCO3 = 116 g/mol.

Xem đáp án

nKMnO4 = 6,3.10-4 (mol)

Phản ứng chuẩn độ

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

nFeSO4 = 5nKMnO4 = 3,15.10-3 mol = nFe2+ = nFeCO3

⇒ Khối lượng FeCO3: mFeCO3 = 3,15.10-3.116 = 0,3654 (gam)

%mFeCO3 = 0,3654 : 0,6 x 100 = 60,9%

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 179256

Chất phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSOlà gì?

Xem đáp án

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.

Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4

Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 179257

Cách thu NaCl từ hỗn hợp có lẫn Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4?

Xem đáp án

Đáp án: B

Bước 1. Dùng dung dịch BaCl2

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Lọc kết tủa được dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-

Bước 2. Thêm dung dịch Na2CO3 dư

R2+ + CO32- → RCO3

(R2+ là Mg2+. Ba2+, Ca2+)

Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: Na+, CO32-, Cl-

Bước 3. Dùng dung dịch HCl

CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được NaCl

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 179258

HCl có nồng độ mol bao nhiêu biết khi chuẩn độ 20ml HCl bằng NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml.

Xem đáp án

Đáp án: A

nH+ = nOH- = 0,5. 0,011 = 0,055 mol

⇒ a = 0,055:0,02 = 0,275M

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 179259

Dung dịch chính phân biệt (NH4)2S và (NH4)2SO4?

Xem đáp án

Có khí mùi khai là (NH4)2S

Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4

(NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O

→ Đáp án B

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 179260

Phát biểu không đúng: cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+

Xem đáp án

A sai vì Cu2+ không oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+

C sai vì Cu chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+.

D sai vì Fe2+ không oxi hóa Cu thành Cu2+.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »