Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Phan Bội Châu
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Phan Bội Châu
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
45 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng: H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- →BaSO4
Ba(OH)2 + Na2SO4→BaSO4 + 2NaOH.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Hiđro hóa chất béo lỏng thu được các chất béo rắn.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4. (d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là 1
Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Chọn B.
Các công thức cấu tạo phù hợp của X là CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân); C2H5COOC6H5
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 4
Cho dãy gồm các chất sau: CO2, NO2, P2O5, MgO, Al2O3 và CrO3. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng là
Chọn A.
Chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng là CO2, NO2, P2O5, Al2O3 và CrO3.
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ số mol):
(a) X + 2NaOH → Y + Z + H2O (b) Y + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3
(c) Z + O2 → T + H2O
Biết dung dịch chứa T có nồng độ khoảng 5% được sử dụng làm giấm ăn. Công thức phân tử của X là
Chọn A.
(a) HOOC-CH2-COOC2H5 (X) + 2NaOH → CH2(COONa)2 + C2H5OH + H2O
(b) CH2(COONa)2 (Y) + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3
(c) C2H5OH (Z) + O2 → CH3COOH (T) + H2O
X là trieste của glixerol với các axit hữu cơ, thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 30,2 gam este no. Đun nóng m gam X với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
Chọn D.
Theo đề, X có 6 liên kết π (trong đó có 3 liên kết C=C).
Khi cho X tác dụng với H2 thì \({n_X} = \frac{{{n_{{H_2}}}}}{3} = 0,1\;mol\) và \(\xrightarrow{{BTKL}}{m_X} = 29,6\;(g)\)
Khi cho X tác dụng với KOH thì: \(\xrightarrow{{BTKL}}a = {m_X} + {m_{KOH}} - {m_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 40\;(g)\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH.
(6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Chọn B.
(1) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
(2) H2 + CuO → Cu + H2O
(3) 2Mg + CO2→ 2MgO + C
(4) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
(5) K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O
(6) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt với cacbon, chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Các kim loại K, Al và Mg chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(d) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(e) Tất cả các kim loại đều tác dụng được với khí oxi ở trong điều kiện thích hợp.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(e) Sai, Hầu hết các kim loại đều tác dụng được với khí oxi (trừ Ag, Au, Pt).
Nhỏ từ từ đến hết 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M vào 200,0 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn B.
Ta có: \({n_{C{O_2}}} = {n_{{H^ + }}} - {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,05\;mol\xrightarrow{{BT:\;C}}{n_{HC{O_3}^ - }} = {n_{N{a_2}C{O_3}}} + {n_{NaHC{O_3}}} - {n_{C{O_2}}} = 0,2\;mol\)
Khi cho Ba(OH)2 dư vào X thì: \(\left\{ \begin{gathered} {n_{HC{O_3}^ - }} = {n_{BaC{O_3}}} = 0,2\;mol \hfill \\ {n_{BaS{O_4}}} = {n_{S{O_4}^{2 - }}} = 0,1\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow {m_ \downarrow } = 62,7\;(g)\)
Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được mô tả như đồ thị dưới đây:
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
Chọn A.
Tại \({n_{C{O_2}}} = 0,15\;mol \Rightarrow {n_{NaAl{O_2}}} = 0,15\;mol \Rightarrow {V_1} = 150\;ml\)
Tại \(\left\{ \begin{gathered} {n_{C{O_2}}} = 0,1\;mol \Rightarrow {n_ \downarrow } = 0,1\;mol \hfill \\ {n_{C{O_2}}} = 0,3\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow {n_ \downarrow } = 2{n_{Ba{{(OH)}_2}}} - {n_{C{O_2}}} \Rightarrow {n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,2\;mol \Rightarrow {V_2} = 400\;ml\)
Vậy V1 : V2 = 3 : 8.
Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
Chọn C.
Hỗn hợp Y làm mất màu brom Þ Y chỉ chứa các hidrocacbon với nY = 0,25 mol.
Ta có: \({n_{{H_2}}} = {n_X} - {n_Y} = 0,4\;mol\) \(\xrightarrow{{BTKL}}{m_X} = {m_Y} = 10,8 \Rightarrow {m_{H.C}} = 10\;(g)\)
\(\Rightarrow {M_{H.C}} = \frac{{10}}{{0,65 - 0,4}} = 40:{C_3}{H_4}\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi (π) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.
(b) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(c) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch alanin và anilin.
(d) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(e) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(g) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là lên men giấm.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(a) Sai, Benzen không làm mất màu dung dịch brom.
(c) Sai, Cả hai đều không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ lẫn axit.
(g) Sai, Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là cho CO tác dụng với CH3OH.
Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là
Chọn C.
\(X\left\{ \begin{gathered} Este:a \hfill \\ A\min \;(Y):b \hfill \\ Anin\;(Z):b \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} a = {n_{KOH}} = 0,2\;mol \hfill \\ \xrightarrow{{BT:\;N}}b + 2b = 2{n_{{N_2}}} \Rightarrow b = 0,08\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Ta có: \({n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} + {n_{{N_2}}} = - (b + b) = - 0,16\) (1) (vì este no đơn chức có k = 1, còn các amin có k = 0)
và \(\xrightarrow{{BT:\;O}}2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2a + 2{n_{{O_2}}} = 1,8\) (2)
Từ (1), (2) suy ra: \({n_{C{O_2}}} = 0,84\;mol\;;\;{n_{{H_2}O}} = 1,12\;mol\xrightarrow{{BTKL}}{m_X} = 22,08\;(g)\)
Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (trong đó nNa < nBa) vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 4,2 lít khí H2 và dung dịch Y. Hấp thụ hết 2,24 lít khí CO2 vào Y, thu được m gam chất rắn. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
Chọn A.
Tại anot: \({n_{{H_2}}} = \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{2} + \frac{{{n_{{H^ + }}}}}{2} \Rightarrow {n_{O{H^ - }}} = 0,175\;mol\)
Sục CO2 vào dung dịch (1 < T < 2) tạo 2 muối \({n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{O{H^ - }}} - {n_{C{O_2}}} = 0,075\;mol \Rightarrow {m_ \downarrow } = 14,775\;(g)\)
Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2,68A. Sau thời gian 6h, tại anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Thêm 20 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và 12,4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn A.
Ta có \({n_{e{\text{ (trao doi)}}}} = \frac{{It}}{{96500}} = 0,6\,mol\)
Tại anot: \(\left\{ \begin{gathered} {n_{C{l_2}}} + 2{n_{{O_2}}} = 0,2 \hfill \\ \xrightarrow{{BT:\,\;e}}2{n_{C{l_2}}} + 4{n_{{O_2}}} = 0,6 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} {n_{C{l_2}}} = 0,1\;mol \hfill \\ {n_{{O_2}}} = 0,1\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,4 mol) và Cu2+ (a mol)
Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: nFe dư = \(\frac{{3{n_{{H^ + }}}}}{8} + {n_{C{u^{2 + }}}} = 0,15 + a\)
Chất rắn gồm Fe dư và Cu Þ 20 – 56(0,15 + a) + 64a = 12,4 Þ a = 0,1
Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,2 mol) và Cu(NO3)2 (0,4 mol) Þ m = 86,9 (g)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
Gọi x là số mol của Al.
Thí nghiệm 1: \({V_1} = {V_{{H_2}}} = \frac{{3x}}{2}.22,4\) |
Thí nghiệm 2: \({V_2} = {V_{{H_2}}} = \frac{{3x}}{2}.22,4\) |
Thí nghiệm 3: \({V_3} = {V_{NO}} = x.22,4\) |
Từ đó suy ra: V1 = V2 > V3.
X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là
Chọn B.
Ta có: \({n_{O(X)}} = 2{n_X} + 4{n_Y} = 2{n_{NaOH}} = 0,8\;mol\)
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì:
\(\xrightarrow{{BTKL}}{n_{{O_2}}} = 0,95\;mol\; \to \left\{ \begin{gathered} 44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = 56,2 \hfill \\ 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2,7 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} {n_{C{O_2}}} = 0,95\;mol \hfill \\ {n_{{H_2}O}} = 0,8\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
+ Giả sử X no, khi đó: \({n_Y} = {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = 0,15\;mol \Rightarrow {n_X} = 0,1\;mol\)
\(\xrightarrow{{BT:\;C}}0,1.{C_X} + 0,15.{C_Y} = 0,95 \Rightarrow \)X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15 mol)
Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK)2 Þ m = 33,3 gam
Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B.
Khi cho Y tác dụng với HCl thì: \({n_{{O_2}}} = \frac{{{n_{{H^ + }}}}}{4} = 0,09\;mol \Rightarrow {n_{C{l_2}}} = 0,06\;mol\)
Trong 75,36 (g) chất rắn gồm \(\xrightarrow{{BT:\,\;Cl}}AgCl:0,48\;mol\) và Ag (0,06 mol) \( \Rightarrow {n_{F{e^{2 + }}}} = 0,06\;mol\)
Xét \(X\left\{ \begin{gathered} Cu:a\;mol \hfill \\ Fe:b\;mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} 64a + 56b = 12,48 \hfill \\ \xrightarrow{{BT:\;e}}2a + 2.0,06 + 3(b - 0,06) = 2.0,06 + 4.0,09 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} a = 0,09 \hfill \\ b = 0,12 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).
Ta có: \(\left\{ \begin{gathered} x + y = 0,12 \hfill \\ 2x + 3y + 0,09.2 = 0,15.3 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} x = 0,09 \hfill \\ y = 0,03 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) và \({m_{dd\;T}} = {m_X} + {m_{dd\;HN{O_3}}} - {m_{NO}} = 127,98\;(g)\)
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%
Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
\(\left\{ \begin{gathered} N{a^ + }:0,3 \hfill \\ {K^ + }:0,2 \hfill \\ N{O_3}^ - \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{BTDT}}{H_2}NC{H_2}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }:0,3 \Rightarrow m = 49,3\;(g)\)
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?
Ca thuộc nhóm kim loại kiềm thổ
Công thức của crom (VI) oxit là gì?
Công thức của crom (VI) oxit là CrO3
Chất nào bị thủy phân trong môi trường kiềm ?
Chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là Gly-Ala-Gly.
Chất nào có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Chất có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là saccarozơ
Chất nào tham gia phản ứng màu biure?
Chất tham gia phản ứng màu biure là anbumin
Chất nào có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2?
HF có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2
Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại nào?
Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại Cu
Kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau kim loại Ag là gì?
Kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau kim loại Ag là Cu
Polime nào sau đây thuộc loại tơ poliamit?
Tơ nilon – 6,6 thuộc loại tơ poliamit
Tôn là sắt được tráng kim loại nào?
Tôn là sắt được tráng kẽm
Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân?
NH4HCO3 dễ bị nhiệt phân
Kết luận nào sau đây không đúng?
Kết luận không đúng là: Ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) ở dưới đất được bảo vệ chủ yếu bởi một lớp sơn dày
Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là
Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là Na, Ba
Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là
Este X CTPT C4H8O2 có dạng RCOOR'
PTPU: RCOOR'+ NaOH → RCOONa + R'OH.
Có MZ= 32. vậy Z là CH3OH→ R' là CH3 và R là C2H5
Vậy CTCT là C2H5COOCH3
Sục từ từ 10,08 lit CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 và a mol KOH, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được 5 gam kết tủa. Tính a?
Đun nóng thêm kết tủa, dung dịch chứa Ca(HCO3)2: 0,05 mol
Bảo toàn Ca: nCaCO3 = 0,15 mol, a + 0,2.2 = 0,45 + 0,15
→ a = 0,2 mol
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ (C6H10O5)n là 1620000 đvC. Giá trị của n là gì?
Mỗi mắt xích C6H10O5 có M = 162
⇒ ứng với PTK 1.620.000 có:
số mắt xích = n = 1.620.000 ÷ 162 = 10.000
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Có nglixerol = nNaOH/3 = 0,02 mol ⇒ dùng bảo toàn khối lượng
ta có: mxà phòng = mmuối thu được = 17,24 + 0,06.40 – 0,02.92 = 17,8 gam