Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Trần Kỳ Phong
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Trần Kỳ Phong
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
30 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO2 → Y (2) 2X + CO2 → Z + H2O
(3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O
Hai chất X,Q tương ứng là:
Hai chất X,Q tương ứng là: NaOH, CaCO3.
Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là 3
Este X có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
Vì Este có chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ Este đơn chức.
Este đơn chức + NaOH theo tỉ lệ 1:2 ⇒ Este có dạng RCOOC6H4R'.
Vì các sản phẩm sau phản ứng xà phòng hóa không tráng gương ⇒ R ≠ H.
Vậy CTCT thỏa mãn X gồm:
CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân vị trí octo, meta, para).
C2H5COOC6H5.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(3) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
(4) Các α-aminoaxit đều có tính lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
Nhận định đúng là (1), (4)
Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat;metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên?
Có 4 chất lưỡng tính: amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat; axit glutamic
Phát biểu nào sau đây sai?
Phát biểu sai: Axit silixic H2SiO3 là chất lỏng tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng
Cho các phát biểu sau:
(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
(b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
(c)Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 3: (b); (c); (d)
Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là
Quy X về Na, Al, O
Y chứa 1 chất tan → đó là NaAlO2
Sục CO2 dư vào Y → kết tủa → nAl = nkết tủa = 15,6:78 = 0,2 mol
BTNT: nNa + 3nAl = 2nH2 + 2nO → nO = 0,2 mol
m = 0,2.23 + 0,2.27 + 0,2.16 = 13,2 (g)
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là 6
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết tủa thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là
Khi nCO2 = 0,4a mol thì nBaCO3 = 0,5 mol → 0,4a = 0,5 → a = 1,25
· Khi nCO2 = a mol thì số mol BaCO3 không tăng nữa => nBa(OH)2 = a = 1,25 mol
· Khi nCO2 = 2a mol thì số mol BaCO3 bắt đầu giảm => Chứng tỏ bắt đầu chuyển muối cacbonat thành hidrocacbonat
=> nNaOH = 2.(2a-a) = 2,5 mol
=> m = 23.2,5 + 137.1,25 = 228,75 gam
· Khi nCO2 = x mol mol thì nBaCO3 = 0,5 mol và kết tủa bị hòa tan một phần
=> x = 2a + (a - 0,5) = 3,25 mol
Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là
Ta có mKhí = mMg – mdd tăng = 0,56 gam
⇒ MKhí = 0,56 ÷ 0,02 = 28 ⇒ X là khí N2.
Bảo toàn e có nNH4NO3 = (2nMg – 10nN2) ÷ 8 = 0,0125
+ Nhận thấy cuối cùng Na sẽ đi về muối NaNO3 ⇒ Tìm ∑nNO3 có trong dung dịch Y.
Bảo toàn nito ta có nNO3/Y = nHNO3 – 2nN2 – nNH4 = 0,3475 mol.
⇒ nNaOH = 0,3475 mol ⇒ VNaOH = 0,17375 lít = 175,75 ml
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là (a), (c), (d), (e)
Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là
C4H6: a
C8H8: b
nBr2(X) = a
→ 0,6434 = 160a/(160a + 54a + 104b) → a/b = 3
Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán trong dịp Tết nguyên đán 2019. Gia đình này chọn phương án như sau: Nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12.000/kg, hàm lượng tinh bột 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu là 80%. Giá rượu là 20.000/lít.
Với các chi phí khác xem như =0 và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol (rượu) là 0,8 gam/ml, nếu gia đình này bỏ ra 24 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi có thể thu được là
Số gạo mua được: 24.000.000: 12.000 = 2.000 (kg)
m(ancol) = 2000.75/100.2.46/162.80/100 = 681,48 kg
Thể tích ancol thu được: V = 681,48.103/(40.0,8.10) = 2129,625 (lít)
Thành tiền: 2129,625*20000 = 42,592500 ( đồng)=> lãi
Cho các nhận xét sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại monosaccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói.
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
(7) Saccarozơ là nguyên để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
Số nhận xét đúng là
Số nhận xét đúng là 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.
(e) Dung dịch glucozo và dung dịch saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 3
Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C2H6. Tỉ khối của X so với H2 là 13,4. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ O2 (đktc), thu được m gam CO2 và 0,14 mol H2O. Giá trị của m là
Điểm chung: C2, M = 13,4*2 = 26,8 => công thức chung C2H2,8
C2H2,8 + 2,7 O2 →2CO2 + 1,4 H2O
0,2 0,14
Vậy m = 44*0,2 = 8,8
: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với
Bảo toàn khối lượng khi đốt E ⇒ mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.
⇒ Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.
Ta có: CnH2nO2:a; CmH2m-2O4: b; CxH2xO2: c
+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).
+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).
+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.
⇒ nHỗn hợp = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,95 ⇒ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.
⇒ Hỗn hợp ban đầu gồm: CnH2nO2: 0,3; CmH2m-2O4: 0,04; CxH2xO2: 0,06
⇒ PT theo khối lượng hỗn hợp:
0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.
Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 ⇒ 0,6 < x < 3,6].
+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2 ⇒ T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.
⇒ n = 1,2 ⇒ nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol ⇒ %mHCOOH = 0,24.46/25,04 = 44,01%
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
CT amin RNH2 + HCl -> RNH3Cl
=> namin = nHCl = 0,2 mol
=> Mamin = 59 => R = 43(C3H7)
=>C
Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
Glyxin có phân tử khối bé nhất
Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là K
Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là Na2O, K, Ba
Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
Phenol (C6H5OH) không phản ứng với dung dịch HCl
Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là?
kim loại có tính khử mạnh nhất là Mg
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Toluen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch NaOH
Cho phương trình phản ứng a Al +b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Tỉ lệ b : c là
Al +4HNO3 → Al(NO3)3 + 1NO + 2H2O
Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng:
Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng 0,1%
Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là
Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là 2
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al ( Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al ( Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là 3
Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày
Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày NaHCO3
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
HF là chất điện li yếu
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể gồm
X không thể gồm Ankan và Anken.
Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên klượng Ag ban đầu ?
Fe(NO3)3 dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên klượng Ag ban đầu ?
Cho các phát biểu sau
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(b) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(d) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Số phát biểu đúng là:
Có 1 phát biểu đúng
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
Vậy dung dịch X là dung dịch BaCl2
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và andehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.
Số phát biểu đúng là:
Số phát biểu đúng là 2
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất sau?
Chất X có thể là CH3COOCH=CH2
Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Kim loại bari và kali có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(g) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(f) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 2