Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Hà Huy Tập

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Hà Huy Tập

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 22 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 178741

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? 

Xem đáp án

Na là kim loại kiềm → Đáp án B

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 178743

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

CH3COOH là chất điện li yếu

Đáp án B

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 178745

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào sau đây?

Xem đáp án

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối FeCl3.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 178746

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 178747

Cho 6,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  àFe dư        

Sử dụng pp tăng giảm khối lượng → m = 6,2 + 0,1.8 = 7,0

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 178748

Thạch cao nung là chất rắn màu trắng, được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng…Thạch cao nung có công thức là

Xem đáp án

Thạch cao nung là chất rắn màu trắng, được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng…Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O. 

Đáp án A

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 178749

Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

Xem đáp án

Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 1,54

nN = nHCl = 0,28 ⇒ X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol)

Do nY < nX < 0,26 ⇒ 0,13 < 0,28/x < 0,26

⇒ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12

Y dạng CmHy ⇒ nC = 0,14n + 0,12m = 1,54

⇒ 7n + 6m = 77 ⇒ n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. ⇒ X là C5H14N2 (0,14)

nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 ⇒ y = 16 ⇒Y là C7H16 (0,12) ⇒ mY = 12 gam

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 178750

Hỗn hợp E gồm lysin, axit glutamic, alanin và hai amin no, mạch hở. Cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 12,775) gam muối khan. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 550 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E cần dùng vừa đủ 12,768 lít khí oxi (đkc) thì thu được 0,97 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị gần nhất của m là

Xem đáp án

+ 0,11 mol E gồm  COOH 0,2k mol; NH20,35k mol; CH2 ak mol + 0,57 mol O2 tạo ra (CO2 k(a+0,2) mol; H2O k(a+0,45) mol; N2 0,175k mol) có tổng mol 0,97 mol.

→ k(2a + 0,825) = 0,97 (1)

+ BT oxi → 0,4k + 1,14 = 3ka + 0,85k →  k(3a + 0,45) = 1,14 (2)

+ Chia (1) cho (2) vế theo vế → a= 0,8

+ m = 0,2.45+0,35.16 + 0,8.14 = 25,8

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 178752

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa a gam muối khan. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của a

Xem đáp án

X gồm kim loại R (x gam) và O (y mol);  Y (R (x gam) và Cl (2y mol)) (Vì  1 O = 2Cl)

m = x + 16 y (1); m + 5,4 = x + 17.2y (2); 16 = 0,25.m (3)

Từ  (1), (2) và (3) → x = 14,4; y = 0,3 v à m = 19,2

→ a = x + 35,5.2y = 35,7

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 178754

Khi thủy phân hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 70 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 3,22 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, CO2m gam H2O. Giá trị của m là 

Xem đáp án

+ mol của 2 este = mol NaOH = mol 2 muối = mol ancol = 0,07 mol

+ Mancol = 46  → C2H5OH

+ X: RCOOC2H5  MX = (6,44:0,07) = 92 → R = 19 → 2 muối được tạo nên từ 2 axit no đơn hở CnH2n+1COONa 0,07 mol → 14n + 1 = 19 à n = 9/7

+ BT H → m = 18. [(2.(9/7)+1)]:2.0,07 = 2,25

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 178755

Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

Xem đáp án

Polietilen chỉ chứa hai nguyên tố C và H

Đáp án D

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 178756

Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố:

Xem đáp án

Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố nitơ.

Đáp ans C

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 178757

Kim loại X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa. Kim loại X là

Xem đáp án

K tan dần trong nước, có khí ko màu bay lên. Màu dd \(FeCl_3\) nhạt dần. Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện.

Phương trình hóa học:

\(\begin{array}{*{20}{l}} {K + {H_2}O \to KOH + \frac{1}{2}{H_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;} \\ {3KOH + FeC{l_3} \to Fe{{\left( {OH} \right)}_3} + 3KCl} \end{array}\)

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 178759

Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân cấu tạo của nhau?

Xem đáp án

Saccarozơ và xenlulozơ không phải là đồng phân cấu tạo của nhau

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 178760

Metyl fomat có công thức là 

Xem đáp án

Metyl fomat có công thức là HCOOCH3

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 178761

Phát biểu nào sau đây không đúng về triolein?

Xem đáp án

Triolein là chất rắn ở điều kiện thường → sai

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 178763

Cho m gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,88 gam muối khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

                                0,04 mol                         0,04 mol

m = 0,04.75 = 3

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 178764

Chất nào sau đây là amin? 

Xem đáp án

C2H5NH2 là amin.

Đáp án A

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 178768

Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon không bằng số nhóm chức?

Xem đáp án

Tristearin có số nguyên tử cacbon không bằng số nhóm chức

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 178773

Thí nghiệm nào sau đây không làm khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên so với dung dịch trước phản ứng? 

Xem đáp án

A. Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư → Kết tủa Fe(OH)3 và khí H2 (có khối lượng lớn hơn Na) tách ra khỏi dung dịch

B. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư → Kết tủa BaCO3 (có khối lượng lớn hơn CO2) tách ra khỏi dung dịch  

C. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 dư → Kết tủa Cu (có khối lượng lớn hơn Fe) tách ra khỏi dung dịch  

D. Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 dư. → Không có chất tách ra khỏi dung dịch

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 178774

Cặp chất nào sau là đồng phân của nhau?

Xem đáp án

Đồng phân là các chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo khác nhau.

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 178775

Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X →  Y + CO2.

(b) Y + H2O → Z.

(c) T + Z → R + X + H2O.

(d) 2T + Z → Q + X + 2H2O.

Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là 

Xem đáp án

(a) CaCO→ CaO+ CO2.                

(b) CaO + H2O → Ca(OH)2.

(c) KHCO3  + Ca(OH)2 → KOH (R) + CaCO3 + H2O.          

(d) 2KHCO3 + Ca(OH)2  → K2CO3 (Q) + CaCO3 + 2H2O.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 178778

Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là

Xem đáp án

NaHCO3 và MgCO3 cùng M nên X gồm NaHCO3 (x mol) và KHCO3 (y mol)

→ 84x + 100y = 14,52  và x + y = 0,15 → x = 0,03 và y = 012 → KCl 0,12 mol → m = 8,94

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »