Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Công Trứ
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Công Trứ
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
93 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Chất nào sau đây không có liên kết ba trong phân tử?
A. Axetilen (CH≡CH)
B. Propin (CH≡C-CH3)
C. Vinyl axetylen (CH≡C-CH=CH2)
D. Etilen (CH2=CH2)
Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol; 6,12 gam natri stearat và m gam natrioleat. Phát biểu nào sau đây không đúng?
nX = nC3H5(OH)3 = 0,02
nC17H35COONa = 0,02
—> X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5
A. Sai, MX = 886
B. Đúng
C. Đúng, nC17H33COONa = 2nX = 0,04 —> m = 12,16 gam
D. Đúng, có 2C=C + 3C=O
Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2. Giá trị của m là
\(\begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = \frac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15{\rm{ mol}}\\ {\rm{2NaHC}}{{\rm{O}}_3} \to N{a_2}C{O_3} + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\\ {\rm{ 0,3 }} \leftarrow {\rm{0,15}}\\ \to m = {m_{NaHC{O_3}}} = (23 + 1 + 12 + 16.3).0,3 = 25,2{\rm{ gam}} \to {\rm{B}} \end{array}\)
Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
\(\begin{array}{l} {n_{Ag}} = \frac{{21,6}}{{108}} = 0,2{\rm{ mol}}\\ {\rm{ }}glucoz{\rm{o (}}{{\rm{C}}_6}{H_{12}}{O_6}) \to 2Ag\\ {\rm{ 0,1 }} \leftarrow {\rm{ 0,2}}\\ \to {\rm{m}} = {m_{{C_6}{H_{12}}{O_6}}} = (12.6 + 1.12 + 16.6).0,1 = 1{\rm{8 gam }} \end{array}\)
Cho các tơ sau: visco, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ nhân tạo là
visco, xenlulozơ axetat,
Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối thiểu m gam kim loại Al. Giá trị của m là
\(\begin{array}{l} {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{16}}{{56.2 + 16.3}} = 0,1{\rm{ mol}}\\ {\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{O_3} + 2Al \to 2Fe + A{l_2}{O_3}\\ {\rm{ 0,1}} \to {\rm{ 0,2}}\\ \to {{\rm{m}}_{Al}} = 27.0,2 = 5,4{\rm{ gam}} \end{array}\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2. Giá trị của m là
\(\begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\rm{ mol}}\\ {{\rm{C}}_2}{H_5}N{O_2} + 2,25{O_2} \to 2C{O_2} + 2,5{H_2}O + 0,5{N_2}\\ {\rm{0,15 }} \leftarrow {\rm{ 0,3}}\\ \to 2{n_{{C_2}{H_5}N{O_2}}} = {n_{C{O_2}}} = 0,3 \to {n_{{C_2}{H_5}N{O_2}}} = 0,15\\ \to {m_{{C_2}{H_5}N{O_2}}} = 75.0,15 = 11,25{\rm{ gam}} \end{array}\)
Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,425 mol. Mặt khác, m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai muối và 28,6 gam hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,25 mol O2, thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,15 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
\(\begin{array}{l} {{\rm{n}}_{COO}} = {n_{COONa}} = 2{n_{N{a_2}C{O_3}}} = 2.0,35 = 0,7{\rm{ mol}}\\ {\rm{ T}} \to \left| \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = 0,35{\rm{ mol}} \to {n_{C{\rm{ (T)}}}} = {n_{N{a_2}C{O_3}}} + {n_{C{O_2}}} = 0,7 = {n_{COONa}}\\ \to T \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} HCOONa:0,3{\rm{ (BT}}{\rm{.H)}}\\ {(COONa)_2}:0,2 \end{array} \right. \end{array} \right.\\ {\rm{PP 3T }} \to \left\{ \begin{array}{l} COO:0,7\\ C{H_2}:x\\ {H_2}:y \end{array} \right. \to \left| \begin{array}{l} T\left\{ \begin{array}{l} HCOONa:0,3\\ {(COONa)_2}:0,2 \end{array} \right.\\ 28,6{\rm{ gam ancol}} \end{array} \right.\\ \to \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} \Leftrightarrow (x + 0,7) - (x + y) = 0,425\\ (44.0,7 + 14.x + 2y + 40.0,7 = (68.0,3 + 134.0,2) + 28,6 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x = 1,175\\ y = 0,275 \end{array} \right.\\ - {\rm{ TH 1:}}{\rm{ E}}\left\{ \begin{array}{l} HCOOR':a\\ {(COOR')_2}:b\\ {(HCOO)_3}{C_3}{H_5}:c \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {n_E} = a + b + c = 0,275\\ {n_{HCOO}} = a + 3c = 0,3\\ {n_{{{(COONa)}_2}}} = b = 0,2 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a = - 0,0375\\ \to Loai \end{array} \right.\\ - {\rm{ TH 2: E }}\left\{ \begin{array}{l} HCOOR':a\\ {(COOR')_2}:b\\ HCOOROOC - COO - R':c \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a + b + c = 0,275\\ a + c = 0,3\\ b + c = 0,2 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} b = - 0,025\\ \to Loi \end{array} \right.\\ - {\rm{ TH 3: E }}\left\{ \begin{array}{l} HCOOR':a\\ {(HCOO)_2}R'':b\\ HCOOROOC - COO - R':0,2 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a + 2b + c = 0,3\\ a + b + c = 0,275 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a = 0,05\\ b = 0,025 \end{array} \right.\\ \to 28,6{\rm{ gam}}\left\{ \begin{array}{l} R'OH:0,25\\ R''{(OH)_2}:0,225 \end{array} \right. \to 0,25.M + 0,225.M' = 28,6 \to \left\{ \begin{array}{l} M = 46{\rm{ (}}{{\rm{C}}_2}{H_5}OH)\\ M' = 76{\rm{ (}}{{\rm{C}}_3}{H_6}{(OH)_2} \end{array} \right.\\ \to {m_{HCOO{C_2}{H_5}}} = 74.0,05 = 3,7{\rm{ gam}} \end{array}\)
Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
\(\begin{array}{l} {n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}} + 2{n_{{H_2}O}} \to {n_{{H_2}O}} = (0,2 - 2.0,05):2 = 0,05{\rm{ mol}}\\ m + {m_{HCl}} = {m_{FeC{l_2}}} + {m_{Cu{\rm{ d}}}} + {m_{{H_2}}} + {m_{{H_2}O}}\\ \to m = 127.0,1 + 9,2 + 2.0,05 + 18.0,05 - 36,5.0,2 = 15,6{\rm{ gam}} \end{array}\)
Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn
(4) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
Số nhận định đúng là
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
Đáp án D
Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là
Để nhận biết 3 chất rắn này ta sử dụng dung dịch NaOH
Khi cho NaOH vào 3 chất rắn trên:
- ống nghiệm xuất hiện khí đồng thời chất rắn bị hòa tan là Al
- ống nghiệm có chất rắn bị hòa tan và không có khí là Al2O3
- ống nghiệm không có hiện tượng là Fe
Đáp án A
Cho 5,6 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch có nồng độ mol/l là
nFe = 0,1 mol và nAgNO3 = 0,26 mol
Ta thấy 2nFe < nAg < 3nFe => Fe phản ứng với Ag+ tạo ra cả muối Fe2+ và Fe3+
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Ban đầu 0,1 0,26
Sau 0 0,06 0,1
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Ban đầu 0,1 0,06
Sau 0,04 0 0,06
→sau phản ứng CM [Fe(NO3)2] = 0,2 M và CM [Fe(NO3)3] = 0,3M
Đáp án D
Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là
Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là Ca, Sr, Ba
Đáp án C.
Thủy phân hoàn toàn 17,045 gam hỗn hợp X gồm este Y ( C2H4O2) và este Z (C5H10O2) với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 0,25 mol ancol Y và m gam muối. giá trị của m là
Vì phản ứng chỉ tạo ra một ancol mà Y Z là este no đơn chức nên cả Y, Z tạo từ cùng 1 ancol
Y có CTCT là HCOOCH3 → Z là C3H7COOCH3
Y và Z là 2 este no đơn chức nên nX = nCH3OH = nNaOH = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH = mCH3OH + m → 17,045 + 0,25.40 = m + 0,25.32 → m = 19,045 gam
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một amin thu được 6,72 lít khí CO2 đktc và 9 gam H2O. CTPT của amin đó là
Amin + O2 → CO2 + H2O + N2
Ta có nCO2 = 0,3 mol và nH2O = 0,5 mol
Bảo toàn O có 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 0,3.2 + 0,5 = 1,1 mol → nO2 =0,55 mol
Bảo toàn khối lượng mamin + mO2 =mCO2 + mH2O + mN2 → 7,4 + 0,55.32 = 0,3.44 + 9 + mN2 →mN2 =2,8 g
→ nN2 = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố thì trong amin có nN = 2nN2 = 0,2 mol
nC = nCO2 = 0,3 mol
nH = 2nH2O = 1 mol
→ nC : nH : nO = 3 : 10 : 2
→ C3H10N2
Đáp án C
Điện phân CuCl2 bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây hãy tính khối lượng kim loại sinh ra trên catot và thể tích khí sinh ra ở anot?
PT điện phân: CuCl2 -đp dung dịch→ Cu + Cl2↑
Áp dụng công thức có:
mCu = (64×5×2720)/(2×96500) = 4,512 g
→ nCl2 = nCu = 4,512/64 = 0,0705 mol
VCl2 = 0,0705 × 22,4 = 1,5792 lít
→ Đáp án A
Điện phân 18,8g Cu(NO3)2 và 29,8g KCl thì khối lượng dung dịch giảm 17,15g so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400ml. Nồng độ mol lớn nhất của các chất sau điện phân?
Ta tính được: nKCl = 0,4 mol, nCu(NO3)2 = 0,1 mol
Coi hỗn hợp ban đầu gồm 0,1 mol CuCl2, 0,2 mol KCl và 0,2 mol KNO3.
Điện phân:
⇒ mgiảm = 0,1.64 + 0,1.71 = 13,5 (g)
⇒ 0,5x.2 + 0,5x.71 = 17,15 - 13,5 ⇒ x = 0,1 mol
Vậy sau phản ứng có 0,1 mol KCl, 0,1 mol KOH, 0,2 mol KNO3
⇒ sau pư có HNO3, Cu(NO3)2 dư, KNO3.
Nồng độ mol lớn nhất của các chất sau điện phân chính là nồng độ của KNO3, bằng: 0,2:(400/1000) = 0,5 (M).
→ Đáp án D
Điện phân 200ml NaCl 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực C có màng ngăn xốp khí ở catot thoát ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn thì ngừng điện phân. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH?
mdung dịch = 200.1,1 = 220 (g)
nNaOH = nNaCl = 0,2.2 = 0,4 (mol)
dễ thấy khí thoát ra ở catot là H2 với nH2 = 1 (mol)
Phương trình điện phân:
NaCl + H2O → NaOH + 1/2 H2 + 1/2 Cl2
Thấy nH2 = 0,2 mol < 1 mol nên H2O điện phân
mdung dịch sau phản ứng = 220 – (1.2 + 0,4.32 + 0,2.71) = 191 (g)
nên C% (NaOH) = [(0,4.40)/191]. 100% = 8,38%
→ Đáp án A
Cho 2 phương trình ion rút gọn
M2+ + X → M + X2+
M + 2X3+ → M2+ + 2X2+
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Phân tích sơ đồ phản ứng ⇒Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, Li. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
Phương trình phản ứng:
\(\begin{array}{*{20}{l}} {2Na{\rm{ }} + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2NaOH{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}}\\ {2Li{\rm{ }} + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}2LiOH{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}}\\ {Ca{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}Ca{{\left( {OH} \right)}_2}\; + {\rm{ }}{H_2}} \end{array}\)
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực?
Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh hơn sắt loại B, C và D vì Na có tính khử quá mạnh không thể dùng làm điện cực hi sinh.
→ Đáp án A
Trong 5 thí nghiệm có bao nhiêu ăn mòn điện hóa?
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa; ăn mòn điện hóa
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric; ăn mòn điện hóa
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên; ăn mòn điện hóa
→ Đáp án D
Tiến hành 5 thí nghiệm sau đây, bao nhiêu TH xảy ra ăn mòn điện hoá học?
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa
→ Đáp án A
TH nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học về các kim loại cơ bản?
Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học
Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học
Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa
Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2; ăn mòn hóa học
→ Đáp án C
Cho Ni vào CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 thì số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là gì?
CuSO4 + Ni → ăn mòn điện hóa
ZnCl2 + Ni → không ăn mòn điện hoá
FeCl3 + Ni → không ăn mòn điện hoá
AgNO3 + Ni → ăn mòn điện hóa
→ Đáp án A
Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1 thì được thể tích khí NO là bao nhiêu?
nCu = 12,8/64 = 0,2 mol
nKNO3 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
nH2SO4 = 1.0,2 = 0,2 mol
⇒ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lit
→ Đáp án A
Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước ?
- Khi cho Ca vào dung dịch HCl
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 ↑
→ Ca không phản ứng với H2O trong dung dịch HCl
Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
- Khi cho Ca vào dung dịch HCl
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 ↑
→ Ca không phản ứng với H2O trong dung dịch HCl
Cho 7,8 g Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng thu được 14,2 g chất rắn. Thể tích khí SO2 (đktc) tham gia phản ứng là
Định luật bảo toàn khối lượng:
\({m_{S{O_2}}}\; = {\rm{ }}{m_{cr}}\; - {\rm{ }}{m_{Mg}}\; = {\rm{ }}14,2{\rm{ }}--{\rm{ }}7,8{\rm{ }} = {\rm{ }}6,4{\rm{ }}g \Rightarrow {\rm{ }}{n_{S{O_2}}}\; = {\rm{ }}0,1{\rm{ }}mol{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}{V_{S{O_2}}}\; = {\rm{ }}2,24{\rm{ }}l\)
Phát biểu nào sau đây sai về hợp chất hữu cơ?
Dẫn xuất của hidrocacbon: Ngoài cacbon và hidro, phân tử còn có các nguyên tố khác: oxi, nito, clo, …
Tính mAg thu được khi cho dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36 : 180). 2 = 0,4 mol;
⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam
Hãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2.
Thứ tự pH là (2) CH3COOH, (1) H2NCH2COOH, (3) CH3CH2NH2.
Cho a gam dung dịch chứa muối X tác dụng với a gam dung dịch NaOH (có dư), khuấy kĩ cho đến khi phản ứng xảy ra xong, thu được 2a gam dung dịch Y. Cho a gam dung dịch HCl (có dư) tác dụng với 2a gam dung dịch Y, thu được 3a gam dung dịch Z. Muối X là
+) Cho a (g) X phản ứng với a gam NaOH (có dư) thu được 2a gam dung dịch Y ⇒ X không tan kết tủa với NaOH loại đáp án MgCl2 và Ca(HCO3)2.
+) Cho a gam HCl có dư tác dụng 2a gam Y cho 3a gam Z chứng tỏ không tạo khí hay kết tủa
⇒ Loại NaHCO3
Xác định khối lượng Fe đã dùng biết cho Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
1 1 mol → m dung dịch giảm = 64 – 56 = 8 gam
0,1 ← 0,8 gam
→ mFe = 5,6 gam
Cho 45 gamH2N-CH2-COOH vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
nH2N−CH2−COOH=0,6mol
Coi H2N-CH2-COOH và NaOH không phản ứng với nhau và đều phản ứng với HCl
\(\begin{array}{l} {n_{NaOH}} = {n_{{H_2}N - C{H_2} - COOH}} = {\rm{ }}0,6{\rm{ }}mol\\ \to {\rm{ }}{m_{muoi}} = {m_{Cl{H_3}N - C{H_2} - COOH}} + {m_{NaCl}} = {\rm{ }}0,6.111,5{\rm{ }} + {\rm{ }}0,6.58,5{\rm{ }} = {\rm{ }}102{\rm{ }}gam \end{array}\)
Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:
X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1
→ số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 trong X
Dựa vào 4 đáp án → X có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
\({n_C}:{n_H}:{n_O}:{n_N} = \frac{9}{{12}}:\frac{{1,75}}{1}:\frac{8}{{16}}:\frac{{3,5}}{{14}} = 3:7:2:1\)
→ CTĐGN của X là C3H7O2N
→ CTPT C3H7O2N
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Đáp án
C
- Hướng dẫn giải
Phương pháp giải:
Amin + O2 → CO2 + H2O + N2
Bảo toàn nguyên tố O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O =?
Bảo toàn khối lượng: mamin + mO2 =mCO2 + mH2O + mN2 → mN2 =?
Đặt CTPT CxHyOz : x : y: z = nC : nH : nN
Giải chi tiết:
1. sai vì bắt đầu từ C2H7N đã có đồng phân vị trí nhóm chức.
2. sai (xem lại phần lí thuyết amin)
3. đúng
4. sai vì bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon.
Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
\(\begin{array}{l} {\rm{\% }}{m_N} = \frac{{14}}{{12x + y + 14}}.100{\rm{\% }} = 23,73{\rm{\% }}\\ \to {\rm{ }}12x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} + {\rm{ }}14{\rm{ }} = {\rm{ }}59{\rm{ }} \to {\rm{ }}12x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}45 \end{array}\)
Thử các giá trị : x = 1 → y = 33 (loại)
x = 2 → y = 21
x = 3 → y = 9 (thỏa mãn)
x = 4 → y = -3 (loại)
→ amin cần tìm là C3H9N
Đồng phân amin bậc I của C3H9N
\(\begin{array}{*{20}{l}} {C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - N{H_2}}\\ {{{\left( {C{H_3}} \right)}_2} - CH - N{H_2}} \end{array}\)
→ có 2 đồng phân amin bậc I
Thủy phân 51,3 gam mantozơ trong H+ với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là?
- Thủy phân phân mantozo trong MT axit:
Man → 2Glu
Bđ: 0,15
Pư: 0,12 → 0,24 mol (do hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%)
Sau: 0,03 0,24
- Tráng bạc:
Man → 2Ag
0,03 → 0,06
Glu → 2Ag
0,24 → 0,48
=> mAg = (0,06 + 0,48).108 = 58,32 gam
Đáp án B
Cho axit glutamic cho tiếp xúc lần lượt với các chất sau: Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, CaCO3, Cu(OH)2, Mg, CuO, CH3OH/HCl, H2N-CH2-COOH, Cu. Số chất phản ứng với axit glutamic là bao nhiêu?
Dung dịch Dung dịch axit glutamic có công thức H2N-C3H5-(COOH)2
Axit glutamic có chứa 2 nhóm COOH (tính axit) và 1 nhóm NH2 (tính bazo, tương tự như NH3).
Vậy axit glutamic có các phản ứng:
+ Tính chất của COOH: Ba(OH)2, CaCO3, Cu(OH)2, Mg, CuO, CH3OH/HCl, H2N-CH2-COOH
+ Tính chất của NH2: H2SO4, H2N-CH2-COOH
Vậy có 8 phản ứng xảy ra (lưu ý trùng chất H2N-CH2-COOH nên chỉ tính là 1 chất).
Đáp án D