Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
34 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Thành phần chính của đường mía là
Thành phần chính của đường mía là Saccarozơ.
Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất
Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất nicotin
Poli(vinyl clorua) là tên gọi của một polime được dùng làm
Poli(vinyl clorua) là tên gọi của một polime được dùng làm chất dẻo.
Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng este hóa.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
Đáp án C
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với H2, đun nóng, xúc tác Ni
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn
Chất khí nào sau đây được tạo ra khi nhiệt phân canxi cacbonat?
CO2 được tạo ra khi nhiệt phân canxi cacbonat
Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là
X là CrO3
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (Glucozo) + C6H12O6 (Fructozo)
Ta có: n(saccarozo) = 0,2 → n(glucozo) = 0,2. 92% = 0,184 mol → m(glucozo) = 33,12 (g)
Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thoát ra ở đktc là
n(NH4)2SO4 = 0,15.1 = 0,15M
nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 2. 0,15 = 0,3 mol
VNH3 = 0,3 .22,4 = 6,72 (l)
Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
Đáp án B
Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X không thể là
Khi thêm CuSO4 và NaOH ⇒ tạo ra Cu(OH)2/OH-
- X + Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch màu xanh lam
⇒ X là axit hoặc X có từ 2 nhóm OH gắn vào những nguyên tử C kề nhau
⇒ Đáp án D
Cho m gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 75,3 gam muối. Giá trị của m là
nalanin = nCH3-CH(NH3Cl)-COOH = 5,02 : 125,5 = 0,6 (mol)
→ mAlanin = 0,6.89 = 53,4(g)
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch NaOH
Ngâm một thanh Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Khối lượng Cu bám trên lá Fe là : 64.1,6/(64-56)=12,8g
→ Đáp án C
Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa
Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
=Polipropilen, polibutađien, tơ nilon-7, tơ nilon-6,6 gồm các polime tổng hợp
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
Đáp án C
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, AgNO3 và dung dịch H2SO4 (đặc, nóng). Kết thúc phản ứng, số trường hợp tạo muối sắt (II) là
FeCl3, CuSO4, AgNO3 và dung dịch H2SO4 (đặc, nóng)
Thực hiện các phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z
(b) X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
Chọn D.
Nếu X là Al2(SO4)3 thì chất Y là BaSO4 (không tác dụng với H2SO4) → Không thoả mãn.
Nếu X là Al(OH)3 thì 2 pt (a), (b) đều thu được cùng một sản phầm.
Vậy chỉ có muối AlCl3 và Al(NO3)3 thoả mãn pt trên.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Nhiệt phân muối KNO3.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Chọn A.
(a) 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(b) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(c) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O ; CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
(d) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
(e) 2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + 2H2O
Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,35M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
Chọn C.
Khi cho từ từ muối vào axit thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,42\\
{n_{HC{O_3}^ - }}:{n_{C{O_3}^{2 - }}} = 3:2
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{n_{HC{O_3}^ - }} = 0,18\;mol\\
{n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,12\;mol
\end{array} \right. \Rightarrow {V_{C{O_2}}} = 6,72\;(l)\)
Dung dịch Y có chứa SO42- (0,21 mol); HCO3- (0,12 mol); CO32- (0,08 mol)
Khi cho tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4 (0,21 mol) và BaCO3 (0,08 mol) → m = 64,69 (g)
Cho 100 ml dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho từ từ dung dịch KOH 1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Chọn D.
Dung dịch có chứa Al3+ (0,15 mol); H+ (0,15 mol)
Khi nKOH = V1 mol (lượng kết chưa đạt cực đại) → \({V_1} = {n_{{H^ + }}} + 3{n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,3\;(l)\)
Khi nKOH = V2 mol (lượng kết bị hoà tan 1 phần) → \({V_2} = {n_{{H^ + }}} + (4{n_{A{l^{3 + }}}} - {n_{Al{{(OH)}_3}}}) = 0,7\;(l)\)
Vậy V2 : V1 = 7 : 3
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl → X4 + NaCl
(c) X2 + HCl → X5 + NaCl
(d) X3 + X4 X6 + H2O
Biết X là hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C5H8O4 và chứa hai chức este; X2, X3 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và . Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn B.
Chất X là CH3COOC2H4OOCH → X1: HCOONa; X2: CH3COONa; X3: C2H4(OH)2
Từ các pt (b), (c) → X4: HCOOH; X5: CH3COOH
Từ pt (d) → X6: HCOOC2H4OH
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,2 mol etan, 0,1 mol axetilen và 0,6 mol hiđro. Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với 8 gam brom trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn D.
Ta có: \({n_Y} = a + 0,7 \Rightarrow \) pư = \({n_X} - {n_Y} = 0,35 - a\)
Bảo toàn π: \(2{n_{{C_3}{H_4}}} + 2{n_{{C_2}{H_2}}} = (0,35 - a) + 2a + {n_{B{r_2}}} \Rightarrow a = 0,1\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B.
X chứa 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}
3x + 4y = 0,15\\
x + 2y = 0,07
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0,01\\
y = 0,03
\end{array} \right. \Rightarrow x:y = 0,333\)
Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Hỗn hợp gồm CuO: 0,15 mol và Fe3O4: 0,15 mol
Dung dịch X thu được gồm CuSO4 (0,15 mol); FeSO4 (0,15 mol); Fe2(SO4)3 (0,15 mol)
Giả sử Mg phản ứng hết với Fe3+, Cu2+ và hoà tan 1 phần với Fe2+ (x mol)
Khi đó: \(2{n_{Mg}} = 2{n_{C{u^{2 + }}}} + {n_{F{e^{3 + }}}} + 2{n_{F{e^{2 + }}}}\) pư → 2nMg – 2x = 0,6 (1) → Fe2+ dư: 0,45 – x (mol)
Rắn X gồm 2 chất rắn là MgO và Fe2O3 (0,225 – 0,5x) → 40nMg + 160.(0,225 – 0,5x) = 45 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nMg = 0,375 mol → m = 9 (g)
Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Chọn C.
Theo đề: \({n_{{H_2}}} = 0,05\;mol \Rightarrow {n_{NaOH}} = {n_{OH(Z)}} = 0,05.2 = 0,1\;mol\)
Đặt CT của Z là R(OH)t có 0,1/t mol
Theo BTKL: mz = 7,36 + 0,1.40 – 6,76 = 4,6 → Mz= R + 17t = 46t với t = 1 → Z là C2H5OH
Ta có: \({n_{N{a_2}C{O_3}}} = \frac{{0,1}}{2} = 0,05\) (mol) → nC(muối) = \({n_{C{O_2}}} + {n_{N{a_2}C{O_3}}} = 0,1\) mol
Ta thấy nC = nNa = 0,1 mol → T gồm HCOONa (a mol) và (COONa)2 (b mol)
\(\left\{ \begin{array}{l}
({n_{Na}}):a + 2b = 0,1\\
({m_T}):68a + 134b = 6,76
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0,06\\
b = 0,02
\end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
X:HCOO{C_2}{H_5}(0,06)\\
Y:{(COO{C_2}{H_5})_2}(0,02)
\end{array} \right.\)
Vậy \(\;\% {m_X} = \frac{{0,06.74}}{{0,06.74 + 0,02.146}}.100\% = 60,33\% \)
Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
Chọn A.
Tại t1 = 965s → mdd giảm = \({m_{CuC{l_2}}} = 2,7 \Rightarrow {n_{Cu}} = 0,02\;mol \Rightarrow m = 1,28\;(g) \Rightarrow {n_e} = 0,04\;mol \Rightarrow I = 2A\)
Tại t2 = 3860s → ne = 0,16 mol → có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol).
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}
2x + 4y = 0,16\\
71x + 32y + 4m = 9,15
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0,05\\
y = 0,015
\end{array} \right.\)
Tại t3 (s) → 5m = 6,4 = mCu → Ở catot có khí H2 (a mol) và ở anot có khí Cl2 (0,05 mol); O2 (b mol)
mà mdd giảm = 11,11 = 6,4 + 0,05.71 + 2a + 32b (1) và 2a + 0,1.2 = 4b + 0,05.2 (2)
Giải hệ (1), (2) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,035 → ne = 0,24 mol → t3 = 11580s.
Vậy t3 : t1 = 12.
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay thế NH3 bằng HCl.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, HCl không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.
(b) Đúng.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(d) Đúng.NH3 làm quỳ tím hoá xanh.
(d) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,38 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ gồm các muối trung hòa) và 0,29 mol SO2 (khí duy nhất). Cho 2,24 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 1,28 gam kim loại. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được 10,06 gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn B.
\( \to {n_{{H_2}O}} = {n_{{H_2}S{O_4}}} \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 0,38\;mol \to 4{n_{{H_2}S{O_4}}} = 4{n_{S{O_4}^{2 - }}} + 2{n_{S{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} \Rightarrow {n_{S{O_4}^{2 - }}} = 0,14\;mol\)
Dung dịch thu được sau khi tác dụng NaOH là Na+ (0,3 mol); SO42- (0,14 mol) và AlO2-
\( \to 2{n_{S{O_4}^{2 - }}} + {n_{Al{O_2}^ - }} = {n_{N{a^ + }}} \Rightarrow {n_{Al{O_2}^ - }} = 0,02\;mol\) (OH- đã phản ứng với Al3+ là 0,08 mol)
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì thu được muối Fe2+, Cu2+ dư, Al3+ (vì rắn thu được là Cu)
\({m_{F{e^{2 + }}}} + {m_{C{u^{2 + }}}} = 10,06 - (0,3 - 0,08).17 = 6,32\;(g) \Rightarrow {m_{Fe,Cu\;(Y)}} = 6,32 - 2,24 + 1,28 = 5,36\;(g)\)
.\( \to {n_S} + {n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{S{O_4}^{2 - }}} + {n_{S{O_2}}} \Rightarrow {n_S} = 0,05\;mol\)
Vậy m = 5,36 + 0,02.27 + 0,05.32 = 7,5 (g)
Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phần tử khối nhỏ nhất trong X là
Chọn B.
Khi đốt cháy Z thu được Na2CO3 (a mol) CO2 (b mol) và H2O (c mol) → 44b + 18c = 4,96 (1)
\( \to {n_{NaOH}} = 2{n_{N{a_2}C{O_3}}} = 2a \Rightarrow {n_{ - COONa}} = {n_{ - OH}} = 2a \to 4a + 0,09.2 = 3a + 2b + c\;(2)\)
\( \to {m_Z} = 4,96 + 106a - 0,09.32 = 106a + 2,08\)
Khi cho X tác dụng với NaOH, theo BTKL: 7,76 + 40.2a = mY + 106a + 2,08 (a)
mà mb.tăng = mY + 2.a (với \({n_{{H_2}}} = \frac{{{n_{OH}}}}{2} = a\) ) → mY = 2a + 4
Thay vào mY vào biểu thức (a) ta được: 7,76 + 40.2a = 2a + 4 + 106a + 2,08 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,06; b = 0,08; c = 0,08
Nhận thấy b = c nên các muối đều là no, đơn chức → \(\left\{ \begin{array}{l} {C_Z} = 1,17:HCOONa\;; C{H_3}COONa\\ {M_Y} = 34,33:C{H_3}OH\;;{C_2}{H_5}OH \end{array} \right.\)
Các este gồm HCOOCH3 (0,08 mol), CH3COOCH3 (0,02 mol), HCOOC2H5 (0,02 mol) → %m = 61,86%.
Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là
Chọn B.
Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl–.
Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó: \({n_{AgCl}} = {n_{C{l^ - }}} = 1,9\;mol \Rightarrow {n_{Ag}} = 0,075\;mol\)
\(BT.e:{n_{F{e^{2 + }}}} = 3{n_{NO}} + {n_{Ag}} = 0,15\;mol\) và \({n_{{H^ + }}} = 4{n_{NO}} = 0,1\;mol\)
\(BTDT\;(Z) \to 3{n_{F{e^{3 + }}}} + 3{n_{A{l^{3 + }}}} + 2{n_{F{e^{2 + }}}} + {n_{{H^ + }}} = {n_{C{l^ - }}} \Rightarrow {n_{F{e^{3 + }}}} = 0,2\;mol\)
\( \to {n_{{H_2}O}} = \frac{{1,9 + 0,15 - 0,1}}{2} = 0,975\;mol\; \to {m_T} = 9,3\;gam\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{NO}} + {n_{{N_2}O}} = 0,275\\
30{n_{NO}} + 44{n_{{N_2}O}} = 9,3
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{n_{NO}} = 0,2\;mol\\
{n_{{N_2}O}} = 0,075\,mol
\end{array} \right. \to {n_{Fe{{(N{O_3})}_2}}} = 0,1\,mol \Rightarrow \% {m_{Fe{{(N{O_3})}_2}}} = 41,57\% \)
Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của aminoaxit C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, rồi đem sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
Chọn A.
Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: \({n_C} = {n_{C{O_2}}} = {n_{O{H^ - }}} = 2{n_{{H_2}}}\)
→ Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm OH.
Từ 2 este ban đầu → Z gồm
\(\left\{ \begin{array}{l}
C{H_3}OH:x\;mol\\
{C_2}{H_4}{\left( {OH} \right)_2}:y\;mol
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = {n_{C{O_2}}} = 0,04\\
4x + 4y = {n_{Ag}} = 0,1
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0,01\\
y = 0,015
\end{array} \right.\)
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: \({n_{KOH}} = 2{n_{Gly - Ala}} + 2.{n_{{C_4}{H_6}{O_4}}} + {n_{{C_5}{H_{11}}{O_2}N}} \Rightarrow {n_{Gly - Ala}} = 0,02\,mol\)
\(X\left\{ \begin{array}{l}
Gly - Ala:0,02\;mol\\
{(HC{\rm{OO)}}_{\rm{2}}}{{\rm{C}}_{\rm{2}}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}:0,015\;mol\\
{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{N}}{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_6}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}:0,01\;mol
\end{array} \right. \to \) hỗn hợp rắn → \(\left\{ \begin{array}{l}
AlaNa + GlyNa\\
HC{\rm{OONa}}\\
{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{N}}{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_6}{\rm{COO}}Na
\end{array} \right.\) → m = 7,45 gam