Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 17

Tiến hành 6 thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3.

Đáp án chính xác ✅

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần. 

• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → Fe3O4

• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:

Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.

• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e

Al bị ăn mòn dần.

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau:

Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?

Xem lời giải » 2 năm trước 25
Câu 2: Trắc nghiệm

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch

Xem lời giải » 2 năm trước 24
Câu 3: Trắc nghiệm

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là

Xem lời giải » 2 năm trước 23
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl), Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 6: Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 7: Trắc nghiệm

Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 8: Trắc nghiệm

Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 19
Câu 9: Trắc nghiệm

Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:

Xem lời giải » 2 năm trước 19
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.

Xem lời giải » 2 năm trước 19
Câu 11: Trắc nghiệm

Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam chất rắn X gồm Cu, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 5,04 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung địch Y được m gam kết tủa. Giá trị m là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 13: Trắc nghiệm

Để phân biệt glucozơ và saccarozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 15: Trắc nghiệm

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

Xem lời giải » 2 năm trước 18

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »