Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Đốt FeS2 trong không khí.
(f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Lời giải của giáo viên
\(Mg + F{e_2}{(S{O_4})_3} \to MgS{O_4} + 2FeS{O_4}\)
(a) Không xảy ra phản ứng.
(b) \(AgN{O_3} + Fe{(N{O_3})_2} \to Ag + Fe{(N{O_3})_3}\)
(c) \(2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\)
\(2NaOH + MgS{O_4} \to Mg{(OH)_2} + N{a_2}S{O_4}\)
(d) \(4Fe{S_2} + 11{O_2} \to 2F{e_2}{O_3} + 8S{O_2}\)
(e) \(2Cu{(N{O_3})_2} + 2{H_2}O \to 2Cu + 4HN{O_3} + {O_2}\)
Có 4 thí nghiệm không tạo kim loại.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau:
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl), Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:
Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng là
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là.
Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam chất rắn X gồm Cu, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 5,04 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung địch Y được m gam kết tủa. Giá trị m là
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là