Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
41 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, số phân tử hòa tan phân li một phần, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Các axit yếu, bazơ yếu và một số muối là chất điện li yếu.
Những chất điện li yếu là:
Các axit yếu như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, ...
Đáp án A
Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?
Axit glutamic có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
Đáp án B
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?
Những kim loại nhóm IA là: Li, Na, K, Cs.
Đáp án cần chọn là: B
Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc thường sinh ra khí NO2 có màu nâu đỏ, độc và gây ô nhiễm môi trường. Tên gọi của NO2 là
Đây là chất trung gian trong quá trình tổng hợp công nghiệp của axit nitric hay trong nước nó là sản phẩm trung gian của phản ứng oxy hóa dưới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là nitrat. NO2 có các tên gọi như Nitrit, nitơ đioxit, điôxit nitơ.
Polime nào sau đây có công thức(-CH2-CH(CN))n?
Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.
Poliacrilonitrin có công thức(-CH2-CH(CN))n
Đáp án C
Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và MgCl2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là
Axit panmitic có công thức phân tử là C15H31COOH
Đáp án cần chọn là: C
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Kim loại Au có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện.
Các kim loại Ca, Na, Mg chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Đáp án A
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là +3
Đáp án C
Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
C2H5OH tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
X là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh. X là
Cr là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tính
Đáp án D
Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp chất X rất mỏng, bền. Chất X là
Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp chất Al2O3 rất mỏng, bền
Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là
Metyl fomat: HCOOCH3. ⟹ Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là 4
Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
Metylamin: CH3NH2
Đáp án B
Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Công thức glucozơ là C6H12O6
→ Có 6 nguyên tử C
Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
Kim loại K tan hoàn toàn trong nước dư
K + H2O → KOH + 1/2H2
Đáp án C
Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên. Công thức của canxi hiđrocacbonat là
Công thức của canxi hiđrocacbonat là Ca(HCO3)2
Đáp án C
Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Fe?
Dựa vào dãy điện hóa ta thấy chỉ có Cu2+ có khả năng oxi hóa được Fe trong dung dịch tạo thành Fe2+
Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong nước,.. Công thức phèn chua là
Phèn chua có công thức hóa học là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Đáp án A
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol Y. Công thức của Y là
C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH
Vậy Y là CH3OH
Phát biểu nào sau đây đúng?
Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
Đáp án C
Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2. Giá trị của m là
CO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol.
PTHH: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
0,3 ← 0,15
⟹ mNaHCO3 = 0,3.84 = 25,2 gam.
Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 \(\overset{t^{o}}{\rightarrow}\) CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
⇒ nglucozơ = nAg ÷ 2 = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 180 = 18(g) ⇒ chọn B
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3?
Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Đáp án A
Cho các tơ sau: visco, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ nhân tạo là
Tơ nhân tạo là visco, xenlulozơ axetat
Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối thiểu m gam kim loại Al. Giá trị của m là
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
nFe2O3 = 0,1 → nAl = 0,2 → mAl = 5,4 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2. Giá trị của m là
nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
C2H5O2N → 2CO2
0,15 ← 0,3
⟹ mGly = 0,15.75 = 11,25 gam
Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,425 mol. Mặt khác, m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai muối và 28,6 gam hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,25 mol O2, thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,15 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
\(\to \,{{n}_{COONa}}={{n}_{NaOH}}=2{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,7\,mol\to \,{{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,35\,mol\)
\(\to \,{{n}_{C(T)}}={{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}+{{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,7\,mol={{n}_{COONa}}\,\Rightarrow \,\left\{ \begin{align} & HCOONa:0,3\,(BTH) \\ & {{(COONa)}_{2}}:0,2\,(BTNa) \\ \end{align} \right. \to {{m}_{T}}=47,2\,gam\,\to {{m}_{E}}=47,2+28,6-40.0,7=47,8\,gam\)
\( \to \left\{ \begin{array}{l} C{O_2}:\,x\,mol\\ {H_2}O:\,y\,mol \end{array} \right.\, \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {m_E} = 12x + 2y + 32.0,7 = 47,8\\ x - y = 0,425 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1,875\,mol\\ y = 1,45\,mol \end{array} \right.\)
\(Ancol\left\{ \begin{align} & {{n}_{C(ancol)}}=1,875-0,7=1,175\,mol={{n}_{C{{O}_{2}}}} \\ & {{n}_{O(ancol)}}={{n}_{NaOH}}=0,7\,mol \\ & {{n}_{H(ancol)}}=\frac{28,6-12.1,175-16.0,7}{1}=3,3\,mol\Rightarrow {{n}_{{{H}_{2}}O}}=1,65\,mol \\ \end{align} \right.\)
\(\begin{array}{l} \to \left\{ \begin{array}{l} {C_n}{H_{2n + 2}}O:\,a\,mol\\ {C_m}{H_{2m + 2}}{O_2}:\,b\,mol \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_O} = a + 2b = 0,7\\ a + b = 1,65 - 1,175 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,25\,mol\\ b = 0,225\,\,mol \end{array} \right.\\ \to \,0,25n + 0,225m = 1,175 \Rightarrow 10n + 9m = 47 \to \,\left\{ \begin{array}{l} n = 2:\,{C_2}{H_5}OH:\,0,25\,mol\\ m = 3:\,{C_3}{H_6}{(OH)_2}:\,0,225\,mol \end{array} \right. \end{array}\)
⇒ hhE \(\left\{ \begin{align} & X:HC\text{OO}{{\text{C}}_{2}}{{H}_{5}}:0,05\,mol \\ & Y:{{(HC\text{OO})}_{2}}{{C}_{3}}{{H}_{6}}:0,025\,mol \\ & Z:\,{{C}_{2}}{{H}_{5}}\text{OO}C-C\text{OO}{{\text{C}}_{3}}{{H}_{6}}\text{OO}CH:\,0,2mol \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{m}_{X}}=3,7\,gam.\)
Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
- Rắn T tác dụng với HCl tạo khí ⇒ T chứa Fe dư ⇒ Z chỉ chứa FeCl2
\(\begin{array}{l} \to {n_{O\,(oxit\,pu)}} = {n_{{H_2}O}} = \frac{{0,2 - 2.0,05}}{2} = 0,05\,mol\\ \to \,{n_{FeC{l_2}}} = \frac{{0,2}}{2} = 0,1\,mol\\ \to m = {m_T} + {m_{Fe(FeC{l_2})}} + {m_{O({H_2}O)}} = 9,2 + 56.0,1 + 16.0,05 = 15,6\,gam. \end{array}\)
Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH → X + Y
F + NaOH→ X + Z
X + HCl →T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
Bao gồm: a, b, đ.
E, F có dạng (CH2O)n ⇒ 30n < 100 ⇒ n < 3,33; E, F tác dụng được với NaOH ⇒ n ≥ 2
n = 2 ⇒ E: C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ X: HCOONa; Y: CH3OH; T: HCOOH.
n = 3 ⇒ F: C3H6O3: HCOOCH2CH2OH ⇒ Z: C2H4(OH)2
(a) Đúng. HCOONa → 2Ag
(b) Đúng. CH3OH + CO → CH3COOH
(c) Sai. C2H4(OH)2 + 2CuO → (CHO)2 + 2Cu + 2H2O
(d) Sai. F không có môi trường axit nên không làm đổi màu quỳ tím.
(đ) Đúng. HCOOH (100,8oC) có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH (78,3oC) do có liên kết hiđro bền vững hơn
Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và 2,76 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 3,445 mol O2, thu được 2,43 mol CO2 và 2,29 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là
\({n_Y} = {n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 0,03\,mol\,\, \to \,{n_{O(X)}} = 0,26\,mol = 6.0,03 + 2{n_Z}\, \Rightarrow \,{n_Z} = 0,04\,mol\)
Vì 2 muối cùng C ⇒ axit Z và gốc axit trong chất béo cùng C.
0,04CZ + 0,03(3CZ + 3) = 2,43 ⇒ CZ = 18
\( \to 2,43 - 2,29 = (\overline k - 1).0,07\, \Rightarrow \overline k = 3\) mà kY ≥ 3 ⇒ kZ ≤ 3
0,03HY + 0,04HZ = 2.2,29 ⇒ 3HY + 4HZ = 458
kZ |
1 |
2 |
3 |
HZ |
36 |
34 |
32 |
HY |
Lẻ |
Lẻ |
110 (t/m) |
⇒ Y: (C17H35COO)3C3H5: 0,03 mol ⇒ mY = 26,7 gam.
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X nguyên tố oxi chiếm 15,2% về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,54 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa 1,8m gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,08 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Giá trị của m là
Áp suất giảm 10% ⇒ số mol khí giảm 10% = 0,54.10% = 0,054 mol
PTHH: (1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
x → \(\frac{{11{\rm{x}}}}{4}\) → 2x mol
(2) 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2↑
y → \(\frac{y}{4}\) → y mol
⇒ nkhí giảm = \({n_{{O_2}p}} - ({n_{S{O_2}}} + {n_{C{O_2}}}) = \frac{{11x}}{4} + \frac{y}{4} - (2x + y) = 0,054 \Leftrightarrow x - y = 0,072\,(1)\)
Xét pư với H2SO4 đặc:
\(\left\{ \begin{array}{l} \to \,{n_{C{O_2}}} = y\,mol\\ \to \,{n_{S{O_2}}} = \frac{{15{\rm{x}} + y\,}}{2}mol \end{array} \right.\, \Rightarrow \,{n_{khi}} = y + \frac{{15x + y}}{2} = 1,08 \Leftrightarrow \,15x + 3y = 2,16\,(2)\)
Giải hệ (1), (2) ⇒ x = 0,132 mol; y = 0,06 mol.
\(\left\{ \begin{array}{l} m = 120.0,132 + 116.0,06 + 80{\rm{z}} + 160t = 22,8 + 80{\rm{z}} + 106t\\ \% {m_O} = 16(3.0,06 + z + 3t) = 0,152m\\ {m_{mu\`e i}} = 400.\frac{{0,132 + 0,06 + 2t}}{2} + 160z = 1,8m \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m = 30\,(g)\\ x = 0,06\,mol\\ y = 0,015\,mol \end{array} \right.\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Phân đạm urê cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu ở anot.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 có xuất hiện kết tủa.
(d) Các đồ vật bằng sắt khó bị ăn mòn hơn sau khi được quét sơn lên bề mặt.
Số phát biểu đúng là
Bao gồm: c, d.
(a) Sai vì ure có công thức (NH2)2CO cung cấp nguyên tố N cho cây trồng.
(b) Sai. Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu.
(c) Đúng. NaAlO2 + CO2 dư + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(d) Đúng vì đồ vật bằng sắt được bảo vệ bề mặt, sắt không tiếp xúc trực tiếp với không khí.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
(1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
(2) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(3) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + H2O
(4) Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y, thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,42 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
\(\begin{array}{l} \to \,{n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = (k - 1){n_Y} = k{n_Y} - {n_Y} = {n_{B{{\rm{r}}_2}}} - {n_Y} \Rightarrow {n_Y} = 0,6\,mol\\ \to \,{n_X}.\overline {{M_X}} = {n_Y}.\overline {{M_Y}} \Rightarrow a = {n_X} = {n_Y}.\frac{{\overline {{M_Y}} }}{{\overline {{M_X}} }} = 0,6.1,25 = 0,75\,mol \end{array}\)
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KNO3 (trong bình kín, không có không khí) đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào nước, thu được 400 ml dung dịch E (chỉ chứa một chất tan) có pH = 1, không có khí thoát ra. Giá trị của m là
Dung dịch E chỉ chứa 1 chất tan là HNO3 ⇒ NO2 phản ứng vừa đủ với O2 tạo thành HNO3
pH = 1 ⇒ [H+] = 0,1M ⇒ \({n_{{H^ + }}} = {n_{HN{O_3}}} = 0,1.0,4 = 0,04\,mol.\)
PTHH: (1) 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑
x → 2x → x/4 mol
(2) 2KNO3 → 2KNO2 + O2↑
y → y/2
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,04 ← 0,01 ← 0,04 mol
\(\left\{ \begin{array}{l} F{\rm{e}}{(N{O_3})_2}:\,x\,mol\\ KN{O_3}:\,y\,mol \end{array} \right.\, \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{N{O_2}}} = 2{\rm{x}} = 0,04\\ {n_{{O_2}}} = \frac{x}{4} + \frac{y}{2} = 0,01 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,02\,mol\\ y = 0,01\,mol \end{array} \right.\, \Rightarrow \,m = 4,61\,gam.\)
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 20,75 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước.
Giá trị của t là
Với tỉ lệ mol 1 : 3 ⇒ Cu2+ điện phân hết trước Cl- ⇒ ddY chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH
Đặt \({n_{{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}}} = a\,mol\, \Rightarrow \,{n_{NaCl}} = 3{\rm{a}}\,mol.\)
\(\, \to \,{n_{N{a_2}S{O_4}}} = a\,mol;\,{n_{NaOH}} = \frac{2}{3}{n_{{H_2}}} = 0,1\,mol\, \to \,3{\rm{a}} = 2{\rm{a}} + 0,1 \Rightarrow a = 0,1\,mol.\)
Catot (-) |
Anot (+) |
Cu2+ + 2e → Cu0 0,1 → 0,2 → 0,1 2H2O + 2e → H2 + 2OH- 2x ← x |
2Cl- → Cl2 + 2e 0,3 → 0,15 → 0,3 2H2O → O2 + 4H+ + 4e y → 4y |
⇒ \({n_e} = 0,2 + 2x = 0,7 = \frac{{2,68t}}{{96500}}\, \Rightarrow t = 25205\,(s) \approx \,7h.\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nitron thuộc loại tơ poliamit.
(b) Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen.
(c) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(đ) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu đúng là
Bao gồm: b, d, đ.
(a) Sai vì tơ nitron không chứa CO-NH.
(b) Đúng.
(c) Sai vì dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển xanh.
(d) Đúng.
(đ) Đúng.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam dầu thực vật và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ và khuấy liên tục hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi.
Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để yên hỗn hợp 5 phút, lọc tách riêng phần dung dịch và chất rắn.
Phát biểu nào sau đây sai?
NaCl có vai trò làm giảm độ tan của xà phòng và tăng khối lượng riêng của dung dịch ⇒ Tách xà phòng.