Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Hòa Hợp lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Hòa Hợp lần 3
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
20 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
Cs là kim loại kiềm
Đáp án C
Dung dịch natri cromat có màu
Dung dịch natri cromat có màu vàng
Đáp án A
Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
Trong phân tử glixerol, ancol etylic, saccarozơ có liên kết phân cực nhưng rất yếu, nên dưới tác dụng của các phân tử nước, chúng không thể phân li ra ion.
Cho este X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
Cho este X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là etyl axetat.
Đáp án C
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp
Đáp án B
Số oxi hóa của cacbon trong phân tử Al4C3 là
Gọi số oxi hóa của C là x, ta có: \(4.( + 3) + 3x = 0 \to x = - 4\)
Thủy phân hoàn toàn tristearin trong dung dịch NaOH, thu được C3H5(OH)3 và
\({\left( {{C_{17}}{H_{35}}COO} \right)_3}{C_3}{H_5} + 3NaOH \to 3{C_{17}}{H_{35}}COONa + {C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_3}\)
Phân tử chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn?
CH3COOH có một liên kết đôi C=O.
C2H2 có một liên kết ba \(C \equiv C\)
CH3OH chỉ chứa liên kết đơn.
C2H4 có một liên kết đôi C=C.
Công thức chung của ancol no, hai chức, mạch hở là
Công thức chung của ancol no, hai chức, mạch hở là CnH2n+2O2
Đáp án D
Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và là chất lỏng ở điều kiện thường.
Cho m gam K tác dụng hết với H2O dư, thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là
\({n_{KOH}} = {1.10^{ - (14 - 12)}} = 0,01 \to m = 0,01.39 = 0,39gam\)
Trong tự nhiên, khí X được tạo thành khi có sấm sét. Ở điều kiện thường, khí X phản ứng với oxi trong không khí, tạo thành khí có màu nâu đỏ. Khí X là
Phản ứng tạo thành X: \({N_2} + {O_2} \to 2NO\)
X hóa nâu trong không khí: \(2NO + {O_2} \to 2N{O_2}\)
Chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được hai muối?
\(\begin{array}{l} FeC{O_3} + 2HCl \to FeC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\\ F{e_3}{O_4} + 8HCl \to 2FeC{l_3} + FeC{l_2} + 4{H_2}O\\ Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\ Fe{\left( {OH} \right)_3} + 3HCl \to FeC{l_3} + 3{H_2}O \end{array}\)
Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau?
\(k = 1{\rm{ }} \to \) Este no, đơn chức, mạch hở.
Các cấu tạo thỏa mãn: \(HCOO - C - C - C;{\rm{ }}HCOO - C\left( C \right) - C;{\rm{ }}C - COO - C - C;{\rm{ }}C - C - COO - C\)
Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
Axit fomic và axit glutamic làm quỳ tím hóa hồng.
Metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
Phenol có tính axit yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Cho các chất: CuCl2, P2O5, Zn(OH)2, CrO3, Si. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Tất cả các chất đều thỏa mãn. Các phản ứng hóa học:
\(\begin{array}{l} CuC{l_2} + 2NaOH \to Cu{\left( {OH} \right)_2} \downarrow + 2NaCl\\ {P_2}{O_5} + 6NaOH \to 2N{a_3}P{O_4} + 3{H_2}O\\ Zn{\left( {OH} \right)_2} + 2NaOH \to N{a_2}Zn{O_2} + 2{H_2}O\\ Cr{O_3} + 2NaOH \to N{a_2}Cr{O_4} + {H_2}O\\ Si + 2NaOH + {H_2}O \to N{a_2}Si{O_3} + 2{H_2} \end{array}\)
Thủy phân hoàn toàn 20,4 gam phenyl axetat trong 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
\(C{H_3}COO{C_6}{H_5} + 2KOH \to C{H_3}COOK + {C_6}{H_5}OK + {H_2}O\)
\({n_{C{H_3}COO{C_6}{H_5}}} = \frac{{20,4}}{{136}} = 0,15 < 0,2 = \frac{{{n_{KOH}}}}{2} \to \) Rắn gồm muối và KOH dư.
\(\to m = {m_{este}} + {m_{KOH}} - {m_{{H_2}O}} = 20,4 + 0,4.56 - 0,15.18 = 40,1gam\)
Ngâm một lá kẽm nhỏ, tinh khiết trong ống nghiệm chứa dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra từ từ. Để bọt khí thoát ra nhanh hơn, có thể thêm vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch nào sau đây?
Lá Zn đang bị ăn mòn hóa học. Để bọt khí thoát ra nhanh hơn, vì các đáp án đều là muối nên để ta không thể tăng nồng độ axit, ta chỉ có thể tạo ra sự ăn mòn điện hóa. Để tạo ra điện cực thứ hai, dung dịch muối thêm vào phải chứa cation của kim loại có tính khử yếu hơn Zn.
→ Chỉ có dung dịch CuSO4 thỏa mãn: \(Zn + C{u^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + Cu.\)
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 3,2 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N2, CO2 và H2O. Phân tử khối của X là
\(\begin{array}{l} {C_n}{H_{2n + 3}}N \to nC{O_2} + \left( {n + 1,5} \right){H_2}O + 0,5{N_2}\\ n + \left( {n + 1,5} \right) + 0,5 = \frac{{3,2}}{{0,4}} \to n = 3 \to {M_X} = 59 \end{array}\)
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
\(3{\mathop {Cl}\limits^0 _2} + 6\mathop {Fe}\limits^{ + 2} S{O_4} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\mathop {Cl}\limits^{ - 1} _3} + 2{\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\)
Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm nguồn nước?
Khí CFC gây suy giảm tầng ozon, không gây ô nhiễm nguồn nước.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol ZnO và 0,08 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 3,54 gam so với dung dịch ban đầu. Số mol HNO3 đã phản ứng là
Ta có: \({m_X} = 0,02.81 + 0,08.24 = 3,54 = \) mdung dịch tăng
→ Phản ứng không sinh ra khí → Sản phẩm khử của HNO3 là NH4NO3.
Bảo toàn e, ta có: \({n_{N{H_4}N{O_3}}} = \frac{{2.0,08}}{8} = 0,02\)
\( \to {n_{HN{O_3}}} = 2{n_{ZnO}} + 10{n_{N{H_4}N{O_3}}} = 2.0,02 + 10.0,02 = 0,24\)
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm theo hình vẽ bên.
Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
\(2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_{2(k)}}.\)
Đáp án B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NH4HCO3.
(b) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
\(N{H_4}HC{O_3}\to N{H_3} + C{O_2} + {H_2}O{\rm{ }}\left( {sinh{\rm{ }}ra{\rm{ }}N{H_3}va {\rm{ }}C{O_2}} \right).\)
\(2NaCl + 2{H_2}O \to 2NaOH + C{l_2} + {H_2}\left( {sinh{\rm{ }}ra{\rm{ }}C{l_2}va {\rm{ }}{H_2}} \right).\)
\(Ba{\left( {OH} \right)_2} + N{a_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2NaOH.\)
\(F{e_2}{O_3} + 6HN{O_3} \to 2Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 3{H_2}O.\)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
\({K_2}C{r_2}{O_7}( + FeSO4 + H2SO4) \to X( + KOH) \to Y.\)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai chất X và Y lần lượt là
X và Y lần lượt là Cr2(SO4)3 và KCrO2.
Đáp án D
Hỗn hợp X gồm glyxin và alanin (trong đó nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (2m - 17,4) gam muối. Giá trị của m là
\({n_{N{H_2}}} = nCOOH = \frac{{0,4m}}{{32}}\)
\( \to {m_X} + {m_{HCl}} = \)m muối \( \to m + \frac{{0,4m}}{{32}}.36,5 = 2m - 17,4 = m = 32\)
Từ chất hữu cơ mạch hở X, thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:
\(\begin{array}{l} X + NaOH \to {X_1} + {X_2};\\ {X_1} + {H_2}S{O_{4(loang)}} \to {X_3} + N{a_2}S{O_4};\\ {X_3} + {X_4} \to Nilon - 6,6 + {H_2}O;\\ {X_2} + {X_5} \to poli\left( {etylen{\rm{ }}terephtalat} \right) + {H_2}O. \end{array}\)
Phân tử khối của X là
- Xét phản ứng (b) và (c), vì X3 không thể là amin nên X4 là C6H12(NH2)2, X3 là C4H8(COOH)2 và X1 là C4H8(COONa)2.
- Xét phản ứng (a) và (d), vì X2 không thể là axit nên X5 là C6H4(COOH)2 và X2 là C2H4(OH)2.
- Xét phản ứng (a), vì X mạch hở nên X là C4H8(COOC2H4OH)2.
\(\begin{array}{l} X + 2NaOH \to {C_4}{H_8}{\left( {COONa} \right)_2} + 2{C_2}{H_4}{\left( {OH} \right)_2}.\\ \to {M_X} = 146 + 62.2 - 18.2 = 234 \end{array}\)
: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ có nhiều trong mật ong và quả ngọt như xoài, dứa.
(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza.
Số phát biểu đúng là
Có tổng cộng 5 phát biểu đúng
Đáp án D
Tiến trình lên men 72 gam glucozơ, thu hoạch ancol etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2, sinh ra vào 1,36 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 71,04 gam chất tan. Hiệu suất quá trình lên men là
Xét hai trường hợp.
- Trường hợp 1: Dung dịch sau phản ứng chứa NaHCO3 và Na2CO3.
\(\left\{ \begin{array}{l} NaHC{O_3}:x\\ N{a_2}C{O_3}:y \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 1,36\\ 84x + 106y = 71,04 \end{array} \right. \to \) Hệ số nghiệm âm.
- Trường hợp 2: Dung dịch sau phản ứng chứa NaOH và Na2CO3.
\(\left\{ \begin{array}{l} NaOH:x\\ N{a_2}C{O_3}:y \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 1,36\\ 40x + 106y = 71,04 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,08\\ y = 0,64 \end{array} \right. \to {n_{C{O_2}}} = 0,64\)
\(\begin{array}{l} {C_6}{H_{12}}{O_6} \to 2{C_2}{H_5}OH + 2C{O_2}\\ H\% = \frac{{nC{O_2}}}{{2{n_{{C_6}{H_{12}}{O_6}}}}}.100\% = \frac{{0,64}}{{2.72:180}}.100\% = 80\% \end{array}\)
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2 có tỉ khối so với He là 3,875. Dẫn toàn bộ X đi qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 8 gam. Giá trị của V là
\(\left\{ \begin{array}{l} C\\ {H_2}O:x \end{array} \right. \to X\left\{ \begin{array}{l} CO\\ C{O_2}\\ {H_2}:x \end{array} \right. \to Y\left\{ \begin{array}{l} C{O_2}\\ {H_2}O \end{array} \right.\)
nCuO (phản ứng) \( = \frac{8}{{16}} = 0,5 \to {n_{C{O_2}\left( Y \right)}} = 0,25\)
\(BTKL:{m_X} = 12.0,25 + 18x = (0,25 + x).4.3,875 \to x = 0,35\)
\(\to {V_X} = 22,4.(0,25 + 0,35) = 13,44\)
Cho từ từ V ml dung dịch HCl 0,5M vào 120 ml dung dịch chứa NaOH 0,3M và Na2CO3 0,2M, thu được dung dịch X chứa ba muối. Cho từ từ X vào 75 ml dung dịch HCl 0,4M, sau phản ứng thu được 403,2 ml CO2 (đktc). Giá trị của V là
\(\left\{ \begin{array}{l} NaOH:{\rm{ }}0,036\\ N{a_2}C{O_3}:{\rm{ }}0,024 \end{array} \right. \to X\left\{ \begin{array}{l} NaCl\\ N{a_2}C{O_3}:x\\ \underbrace {{\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}{\rm{:0,024 - x}}}_{{\rm{3 muoi}}} \end{array} \right. \to \mathop {C{O_2}}\limits_{0,018} \)
Vì \({n_{C{O_2}}} = 0,018 < 0,024 \to \)Ở phản ứng (2), HCl hết.
Vì ta cho từ từ X vào dung dịch HCl nên xảy ra đồng thời hai phản ứng:
\(\begin{array}{l} CO_3^{2 - } + 2{H^ + } \to C{O_2} + {H_2}O\\ HCO_3^ - + {H^ + } \to C{O_2} + {H_2}O\\ \frac{{{n_{{H^ + }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{2kx + k.(0,024 - x)}}{{kx + k.(0,024 - x)}} = \frac{{0,03}}{{0,018}} \to \frac{{x + 0,024}}{{0,024}} = \frac{{0,03}}{{0,018}} \to x = 0,016\\ \to {n_{NaCl\left( X \right)}} = 0,036 + 2.0,024 - 2.0,016 - (0,024 - 0,016) = 0,044\\ \to V = 1000.\frac{{0,044}}{{0,5}} = 88 \end{array}\)
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: axetilen, axetanđehit, etanol, axit axetic. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi lại trong bảng sau:
Từ bảng nhiệt độ sôi ta thấy nhiệt độ sôi T> Y > X > Z
Mà thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: axit axetic > etanol > axetandehit > axetilen
Vậy T là axit axetic (CH3COOH) ; Y là etanol (C2H5OH)
X là axetandehit (CH3CHO) ; Z là axetilen (C2H2)
Xét các phát biểu
(a) Sai C2H2 có tham gia phản ứng với AgNO3/NH3, t0 nhưng phản ứng đó không được gọi là tráng bạc vì không sinh ra Ag
(b) Đúng: 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
(c) Sai: Đốt CH3CHO thu được nCO2 = nH2O vì CH3CHO chỉ có 1 liên kết pi trong phân tử
(d) Đúng: CH3COOH + C2H5OH ⇆ H3COOC2H5 + H2O
→ có 2 phát biểu đúng
Cho từ từ 4a mol FeCl2 vào 800 ml dung dịch X chứa AgNO3 (dư) và HNO3. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol FeCl2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch X là
Đoạn 1:
Ag+ + Cl- → AgCl
Fe2+ + H+ + NO3- →Fe3+ + NO + H2O
Đoạn 2: Ag+ + Cl- → AgCl
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Đặt nNO = b → nAg = nFe2+ – 3b
Khi nFeCl2 = 3a
m↓ = 143,5.6a + 108(3a – 3b) = 46,29
Khi nFeCl2 = 4a
m↓ = 143,5.8a + 108(4a – 3b) = 66,04
→ a = 0,05 và b = 0,04
→ nHNO3 = 4b = 0,16
→ CM = 0,16/0,8 = 0,2
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,18 mol. Hiđro hóa hoàn toàn a gam E cần vừa đủ 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được 38,79 gam triglixerit Y. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và hỗn hợp muối khan Z (gồm C15H31COOK và C17HyCOOK). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
\(\begin{array}{l} 2{n_E} = {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} - {n_{{H_2}}} \to {n_E} = 0,045\\ 2{n_E} = {n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} - {n_{{H_2}}} \to {n_E} = 0,045\\ E \to Z\left\{ \begin{array}{l} {C_{15}}{H_{31}}COOK\\ {C_{17}}{H_y}COOK \end{array} \right. \to y = 33 \to Z\left\{ \begin{array}{l} {C_{15}}{H_{31}}COOK:{\rm{ }}0,045\\ {C_{17}}{H_{33}}COOK:{\rm{ }}009 \end{array} \right.\\ \to {m_Z} = {m_E} + {m_{KOH}} - {m_{{C_3}{H_5}{{\left( {OH} \right)}_3}}} = 42,03\\ \to \% {m_{{C_{17}}{H_{33}}COOK\left( Z \right)}} = \frac{{0,09.320}}{{42,03}}.100\% \approx 68,5\% \end{array}\)
Điện phân m gam dung dịch Cu(NO3)2 28,2% với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi, sau một thời gian, thu được dung dịch X. Cho 14 gam bột Fe vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), 13,92 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y có khối lượng 156,28 gam. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại
→ X chứa Cu(NO3)2 và HNO3, Y chỉ chứa Fe(NO3)2.
Gọi số mol Cu2+ đã bị điện phân và số mol Cu2+ còn lại lần lượt là a và b.
Để đơn giản hóa bài toán, ta coi toàn bộ quá trình như sau:
\(\begin{array}{l} \mathop {C{u^{2 + }}}\limits_a + \mathop {{H_2}O}\limits_a \to Cu + 0,5{O_2} + \mathop {2{H^ + }}\limits_{2a} \\ 3Fe + \mathop {8{H^ + }}\limits_{2a} + 2NO_3^ - \to 3F{e^{2 + }} + \mathop {2NO}\limits_{0,75a} + 4{H_2}O\\ Fe + \mathop {C{u^{2 + }}}\limits_b \to \mathop {F{e^{2 + }}}\limits_b + Cu \end{array}\)
Bảo toàn khối lượng cho dung dịch Y, ta có:
\({m_{Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 180.(0,75a + b) + \frac{{188.\left( {a + b} \right)}}{{0,282}}.(1 - 0,282) = 156,28\)
Mặt khác, bảo toàn khối lượng kim loại, ta có:
\(\begin{array}{l} {m_{Fe}} + {m_{C{u^{2 + }}\left( X \right)}} = {m_{F{e^{2 + }}\left( Y \right)}} + {m_{KL}} \to 14 + 64b = 56.(0,75a + b) + 13,92\\ \to \left\{ \begin{array}{l} a = 0,04\\ b = 0,2 \end{array} \right. \to m = \frac{{188.(0,04 + 0,2)}}{{0,282}} = 160 \end{array}\)
Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm như sau:
(a) Xuyên một đầu sợi dây thép qua miếng bìa hoặc nút bấc.
(b) Lấy sợi dây thép nhỏ cuộn thành hình lò xo.
(c) Khi mẫu diêm đã cháy được một nửa, đưa từ từ dây thép nhỏ có mẫu diêm đang cháy vào lọ chứa đầy khí oxi.
(d) Kẹp chặt phần thân của một que diêm vào đoạn dây thép đã cuộn thành lò xo.
(e) đốt cháy phần đầu que diêm.
Thứ tự phù hợp (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi là
Thứ tự phù hợp (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi là (b), (a), (d), (e), (c).
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Cu(NO3)2 trong 100 gam dung dịch H2SO4 (loãng), thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm 0,03 mol NO và 0,01 mol H2. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH loãng, dư (đun nóng), thu được 13,67 gam kết tủa và thoát ra 0,224 lít (đktc) khí duy nhất. Nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3 trong Y là
\(X\left\{ \begin{array}{l} Mg:{\rm{ }}a\\ F{e_3}{O_4}:{\rm{ }}b\\ \underbrace {Cu{{\left( {N{O_3}} \right)}_2})}_{10,8gam} \end{array} \right. \to \left\langle \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} NO:{\rm{ }}0,03\\ {H_2}:{\rm{ }}0,01 \end{array} \right.\\ Y\left\{ \begin{array}{l} N{H_4}^ + :{\rm{ }}0,01\\ M{g^{2 + }}\\ C{u^{2 + }}\\ F{e^{2 + }}:{\rm{ }}x\\ F{e^{3 + }}:{\rm{ }}y\\ SO_4^{2 - }:{\rm{ }}c \end{array} \right. \to \left\langle \begin{array}{l} N{H_3}:{\rm{ }}0,01\\ \left\{ \begin{array}{l} Mg,{\rm{ }}Fe,{\rm{ }}Cu\\ \underbrace {OH:2c - 0,01}_{13,67{\rm{ }}gam} \end{array} \right. \end{array} \right. \end{array} \right.\)
\(BTNT \to {n_{Cu{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}} = 0,02\)
\(\left\{ \begin{array}{l} {m_x} = 24a + 232b + 188.0,02 = 10,8\\ {n_{{H^ + }}} = 2c = 8b + 4.0,03 + 2.0,01 + 10.0,01\\ {m_ \downarrow } = 24a + 56.3b + 64.0,02 + 17.(2c - 0,01) = 13,67 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a = 0,1\\ b = 0,02\\ c = 0,2 \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} \to x + y = 0,06\\ \to 2x + 3y = 0,15 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,03\\ y = 0,03 \end{array} \right.\\ \to C{\% _{F{e_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}} = \frac{{0,015.400}}{{10,8 + 100 - 30.0,03 - 2.0,01}}.100\% = 5,46\% \end{array}\)
Hỗn hợp E gồm ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 52,8 gam E trong dung dịch chứa 0,7 mol KOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F gồm các muối của Gly, Ala, Val, trong đó muối của Gly chiếm 51,657% phần trăm về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 55,44 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn nhất trong E là
Quy đổi E thành C2H3ON (0,7), CH2(a) và H2O(b)
mE = 0,7.57 + 14a + 18b = 52,8
Đốt F tốn O như đốt E nên:
nO2 = 0,7.2,25 + 1,5a = 2,475
→ a = 0,6 và b = 0,25
→ Số C = (a + 0,7.2)/b = 8
Các peptit 8C có dạng Al-Val (x), Gly(Al)2 (y) và (Gly)4 (z)
nN = 2x + 3y + 4z = 0,7
nC = 8x + 8y + 8z = a + 0,7.2
Muối gồm C2H3ON (0,7), CH2 (a) và KOh (0,7)
→ m muối = 87,5 → nGlyK = y + 4z = 0,4
→ x = 0,15, y = 0, z = 0,1
→ Các peptit gồm Al-Val, Val-Ala (tổng 0,15 mol) và (Gly)4 (0,1 mol)
→ % (Gly)4 = 46,59%
Nung 99,3 gam hỗn hợp Z gồm Al, Fe và FexOy trong khí trơ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn T. Chia T thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 5,04 lít H2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn phần hai trong 3,2 lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 218,55 gam muối và thoát ra 5,6 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng của FexOy trong 99,3 gam Z là
Khối lượng mỗi phần là 49,65 gam
Phần 2 + HNO3 → Muối + NO + H2O
Bảo toàn khối lượng → nH2O = 1,4
Bảo toàn H → nNH4+ = 0,1
nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nO
→nO = 0,6 → nAl phản ứng = 0,4
nH2 = 0,225 → nAl dư = 0,15
→ nFe = (49,65 – mAl tổng – mO)/56 = 0,45
→ nFe trong FexOy < 0,45 x : y = nFe : nO < 0,45/0,6 = 0,75
→ x : y = 2 : 3 là nghiệm duy nhất.
Oxit là Fe2O3 (0,2 mol)
→ mFe2O3 = 0,2.160.2 = 64 gam
Cho hai este X, Y đều no, mạch hở; trong đó X đơn chức, Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn 10,56 gam hỗn hợp E gồm X và Y trong dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 12,12 gam hỗn hợp T gồm ba chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 0,07 mol Na2CO3; 0,21 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH pứ =2nNa2CO3 = 0,14 mol
Bảo toàn khối lượng: mT + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O => nO2 = 0,26 mol
Bảo toàn O: nO(T) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 3nNa2CO3 => nO(T) = 0,32mol
Giả sử 3 muối trong T đều chỉ chứa nhóm COO
=> nO(T) = 2nNa = 0,14 mol < 0,32 mol => Phải có muối chứa nhóm OH
=> X là RCOOR1 (x mol) ; Y là ACOO-A1-COOB (y mol)
T gồm: RCOONa (x mol) ; ACOONa (y mol) và HO-A1-COONa (y mol)
=> nNaOH = x + 2y = 0,14 mol
nO(T) = 2x + 2y + 3y = 0,32 mol
=> x = 0,06 ; y = 0,04 mol
Đặt n, m, p là số C tương ứng với 3 muối trên
=> Bảo toàn C: nC = 0,06n + 0,04m + 0,04p = nNa2CO3 + nCO2 = 0,07 + 0,21
=> 3n + 2m + 2p = 14
=> n = 2 ; m = 1 ; p = 3 (thỏa mãn)
=> T gồm CH3COONa (0,06 mol) ; HCOONa (0,04 mol) ; HOCH2H4COONa (0,04 mol)
Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mZ + mT
=> mT = 10,56 + 0,14.40 – 12,12 = 4,04g
Z gồm R1OH (0,06 mol ) và BOH (0,04 mol)
=> mZ = 0,06.M1 + 0,04.M2 = 4,04
=> 3M1 + 2M2 = 202 => M1 = 46 (C2H5OH) và M2 = 32 (CH3OH) là nghiệm duy nhất
X là CH3COOC2H5 (0,06 mol)
Y là HCOOC2H4COOCH3 (0,04 mol)
=> %mY = 0,04.132 : 10,56 = 50%