Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lý Tự Trọng lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lý Tự Trọng lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 19 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 190968

Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?

Xem đáp án

Đôlômit chứa CaCO3 trong thành phần hóa học

Đáp án D

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 190970

Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2

Xem đáp án

Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2 là (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 190971

Axit nào sau đây là axit béo? 

Xem đáp án

Axit stearic là axit béo

Đáp án C

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 190972

Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? 

Xem đáp án

Kim loại Cu không phản ứng với H2SO4 loãng 

Đáp án B

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 190973

Chất nào sau đây không dẫn điện được? 

Xem đáp án

KCl rắn, khan không dẫn điện

Đáp án B

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 190974

Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? 

Xem đáp án

Lysin có 2 nhóm –NH2 trong phân tử và 1 nhóm – COOH => làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 190975

Cho 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhân biết được các dung dịch trên ? 

Xem đáp án

Chọn A

+ Với HCl cho màu đỏ

+ AgNO3 nhận biết qua HCl

+ NaCl nhận biết qua AgNO3.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 190976

 Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được bốn mol bạc 

Xem đáp án

Một mol HCHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNOtrong NH3 thu được bốn mol bạc 

Đáp án D

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 190978

Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được glixerol và muối của axit panmitic 

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 190979

Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp

Xem đáp án

Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp nhiệt luyện 

Đáp án C

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 190980

Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ mol 1:1) và dung dịch H2SO4 (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là 

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi nMg = nMgCO3 = x (mol)

→ 24x + 84x = 10, 8

→ x = 0,1 (mol)

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2↑ + H2O

∑ n H2+ CO2 = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) → V = 0,2. 22,4 = 4,48 (lít)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 190982

 Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

CH3CHO + \(\dfrac{1}{2}\)O→ CH3COOH

Đáp án C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 190986

Trung hòa 9 gam một axit no, đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch KOH, thu được 14,7 gam muối. Công thức của X là 

Xem đáp án

Axit no đơn chức mạch hở có CTTQ là: CnH2nO2.

Ta có phản ứng:

CnH2nO2 + KOH → CnH2n-1O2K + H2O.

Tăng giảm khối lượng ta có: nCnH2nO2 = \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{14,7-9}{39-1}\) = 0,15 mol.

⇒ MCnH2nO2 = \(\dfrac{9}{0,15}\) = 60 

Chọn C

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 190991

Biết X là este có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa

X + NaOH → Y; Y + AgNO3 /NH3 → Z ; Z + NaOH → C2H3O2Na.

CTCT nào sau đây phù hợp với X? 

Xem đáp án

CH3COOCH=CH2 (X)+ NaOH → CH3COONa + CH3CHO ( Y)

CH3CHO + AgNO3 + NH3 → CH3COONH4(Z) + 2Ag + NH4NO3

CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 190996

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x + y là?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta có ngay nAlCl3 = 0,02 mol → nBa(OH)2 = 0,21 mol

Đặt nBaSO4 = 3y và nBaCl2 = 0,03 mol

BTNT(Ba): 3y + 0,03 = 0,21 → y = 0,06 → x + y = 0,08

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 191000

Cho 8,905 gam Ba tan hết vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm 7,545 gam so với ban đầu. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

nBa = 0,065 → nH2 = nBa2+ = 0,065 và nOH- = 0,13

Nếu Al2(SO4)3 dư → nBaSO4 = 0,065 và nAl(OH)3 = 0,13/3

m giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 + mH2 – mBa = 9,75 > 7,545: Loại

Vậy Al2(SO4)3 thiếu.

Đặt nAl2(SO4)3 = x → nBaSO4 = 3x

nOH- = 4.2x – nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 8x – 0,13

m giảm = 233.3x + 78(8x – 0,13) + 0,065.2 – 8,905 = 7,545

→ x = 0,02 → V = 200 ml

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 191001

Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O(đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần 0,18 mol O2. tỉ số nX ; nY là?

Xem đáp án

Đốt cháy E: 6,75 + 0,3975.32 = 44.nCO2 + 0,275.18 → nCO2 = 0,33 mol

BTKL: nO trong E = 0,14 → nE = nCOO = 0,07

Ta có: nNaOH = 0,07 → nE = 0,07 → nAncol = 0,07 

BTNT.O: a = 0,12 → nC axit = 0,21 → CO2: a mol và H2O (a + 0,07)mol

→ nH trong RCOO = 0,24 → H = 3,43 → C2H5COO: 0,015 và C2H3COO : 0,055

→ Tỉ lệ 3 : 11

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 191002

Cho m gam hỗn hợp chứa KCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm đi 9,3 gam. Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được dung dịch có khối lượng giảm 12,2 gam và thoát ra 0,05 mol khí ở catot. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Ở t2(s) mới có thoát khí ở catot → ở t(s) Cu2+ chưa điện phân hết

Ở t(s)

Gọi x là nCu2+ điện phân → ne = 2x

Gọi y là nCl2; z là nO2 thu được ở Anot

2x = 2y + 4z (1)

64x + 71y + 32z = 9,3 (2)

Ở 2t(s) ne = 4x

→Tổng nCu2+ = (4x - 0,05.2)/2 = 2x - 0,05

Gọi t là nO2 ở thời điểm 2t(s)

64(2x - 0,05) + 0,05.2 + 71y + 32t = 12,2 (3)

4x = 2y + 4t (4)

(1),(2),(3),(4) → x = 0,075; y = 0,06; z = 0,0075; t = 0,045

→  m = 74,5.0,12 + 160.0,1 = 24,94 gam

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 191003

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,01 mol HNO3 và 0,51 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 14,845) gam hỗn hợp muối và 1,12 lít hỗn 116 hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 0,62 gam. Cho NaOH dư vào Y thu được 17,06 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 có trong X là: 

Xem đáp án

Z gồm N2 (0,02) và H2 (0,03)

Bảo toàn khối lượng:

m + 0,01.63 + 0,51.36,5 = m + 14,845 + 0,62 + mH2O

→ nH2O = 0,21

Bảo toàn H → nNH4+ = 0,01

Bảo toàn N →  nNO3-(X) = 0,04

nH+ = 12nN2 + 2nH2 + 10nNH4+ + 2nO

→ nO = 0,06 → nFe2O3 = 0,02

m kim loại trong X = m – mNO3- – mO = m – 3,44

nNaOH = nCl- = 0,51

→ nOH- trong ↓ = 0,51 – nNH4+ = 0,5

→ m↓ = m – 3,44 + 0,5.17 = 17,06

→ m = 12 → %Fe2O3 = 0,02.160/m = 26,67% 

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 191004

Đốt cháy hoàn toàn 19,32 gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon, đều được tạo ra từ Gly và Ala (MX < MY) cần dùng 0,855 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 42,76 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì số mol O2 cần dùng là

Xem đáp án

Quy đổi E thành C2H3ON (a), CH2 (b), H2O (c)

mE = 57a + 14b + 18c = 19,32

nO2 = 2,25a + 1,5b = 0,855

mN2 = 14a = 19,32 + 0,855.32 – 42,76

→ a = 0,28; b = 0,15; c = 0,07

Số C = (2a + b)/c = 10,14 → C9 và C11 hoặc C10 và C12

TH1: C9 và C11

C9 là (Gly)3(Ala); C11 là (Gly)4(Ala) hoặc (Gly)(Ala)3

TH2: C10 và C12:

C10 là (Gly)2(Ala)2; C12 là (Gly)3(Ala)2

Chọn chất có M nhỏ hơn là X.

Đặt ẩn x, y → nO2

→ Đáp án C

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 191005

X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là

Xem đáp án

X có k = 2 nên X có CTTQ là CnH2n-2O4

Y có k = 6 nên Y có CTTQ là CmH2m-10O6

- Xét 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với 0,285 mol NaOH:

→  nX + nY = 0,122 và 2nX + 3nY = 0,285 → nX : nY = 5 : 3

→ 17,02 gam E chứa 5a mol X và 3a mol Y

Bảo toàn C có nC(E) = 5an + 3am = 0,81 (1)

Bảo toàn H có nH(E) = 5a(2n-2) + 3a(2m-10) (mol)

Bảo toàn O có nO(E) = 20a + 18a (mol)

Mà mE = mC + mH + mO → 0,81.12 + 5a(2n-2) + 3a(2m-10) + 16(20a + 18a) = 17,02

→ 10an + 6am + 568a = 7,3 (2)

Từ (1) (2) → a = 0,01 và 5n + 3m = 81 (*)

+ Do sau pư tạo hỗn hợp 3 muối và 2 ancol có cùng số C nên suy ra X được tạo bởi 2 axit khác nhau và ancol C3H8O2 → n ≥ 6

+ Y tạo bởi 1 axit có chứa 1 liên kết C=C và glixerol nên có số C tối thiểu là 12 → m = 12, 15, 18, 21, 24, …

Vậy m = 12 và n = 9 là nghiệm duy nhất

BTKL: 0,075.188 + 0,045.254 + 0,285.40 = mmuối + 0,075.76 + 0,045.92

→ m muối = 27,09 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »