Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 2
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
113 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Số nghiệm âm của phương trình \(\log \left| {{x^2} - 3} \right| = 0\) là
\(\log \left| {{x^2} - 3} \right| = 0 \Leftrightarrow \left| {{x^2} - 3} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x^2} - 3 = 1\\
{x^2} - 3 = - 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x^2} = 4\\
{x^2} = 2
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \pm 2\\
x = \pm \sqrt 2
\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm âm.
Tất cả các học sinh của lớp 10A1 đều học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Tiếng Anh. Lớp có đúng 30 bạn giỏi Toán, 25 bạn giỏi Tiếng Anh, 16 bạn giỏi cả hai môn Toán và Tiếng Anh. Số học sinh của lớp 10A1 là
Vì các học sinh lớp 10A1 đều học giỏi ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Tiếng Anh nên số học sinh của lớp là: 30 + 25 - 16 = 39 (học sinh).
Một vật rơi tự do theo phương trình \(s = \frac{1}{2}g{t^2}\), trong đó \(g \approx 9,8m/{s^2}\) là gia tốc trọng trường. Giá trị gần đúng của vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t=4s\) là
Ta có: \(v\left( t \right) = s'\left( t \right) = \left( {\frac{1}{2}g{t^2}} \right)' = gt\)
Vận tốc tức thời của vật đó tại thời điểm \(t=4s\) là: \(v = gt = 9,8.4 = 39,2\left( {m/s} \right)\)
Một ôtô đang chạy với vận tốc 9 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v\left( t \right) = - 3t + 9\left( {m/s} \right)\), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Tới lúc dừng hẳn thì \(v = 0 \Rightarrow - 3t + 9 = 0 \Leftrightarrow t = 3\left( s \right)\).
Đến lúc dừng hẳn, ô tô còn đi được quãng đường là:
\(s = \int\limits_0^3 {v\left( t \right)dt = \int\limits_0^3 {\left( { - 3t + 9} \right)dt = \left( { - \frac{3}{2}{t^2} + 9t} \right)\left| \begin{array}{l}
^3\\
_0
\end{array} \right.} } = 13,5\left( m \right)\).
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại \(x = 1,{y_{CD}} = 3\) và hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1,{y_{CT}} = \frac{1}{3}\)
Hàm số đạt \(Max\,y = 3;Min\,y = \frac{1}{3}\).
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm I(1;2;3) có phương trình là
Mặt phẳng chứa trục Oz \( \Rightarrow \) mặt phẳng cần tìm có 1 VTCP là \(\overrightarrow k = \left( {0;1;1} \right)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow k \bot \overrightarrow n \) với \(\overrightarrow n \) là VTPT của mặt phẳng cần tìm.
+) Xét đáp án A: có \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;0} \right) \Rightarrow \overrightarrow n .\overrightarrow k = 2.0 + \left( { - 1} \right).0 + 0.1 = 0\)
Thay tọa độ điểm I(1;2;3) vào phương trình ta được: \(2.1 - 2 = 0 \Rightarrow \) thỏa mãn
Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị phù hợp với hình bên?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy, đồ thị hàm số có TCĐ: \(x = \frac{1}{2} \Rightarrow \) loại đáp án B và C.
Đồ thị hàm số đi qua các điểm \(\left( { - 1;0} \right),\left( {0; - 1} \right) \Rightarrow \) chọn D.
Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{1 + 2 + 3 + ... + \left( {n - 1} \right) + n}}{{{n^2}}}\) bằng
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{1 + 2 + 3 + ... + \left( {n - 1} \right) + n}}{{{n^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}}}{{{n^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{{n^2} + n}}{{2{n^2}}} = \frac{1}{2}\)
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - {x^2}}} > \frac{{81}}{{16}}\) là
\({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - {x^2}}} > \frac{{81}}{{16}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - {x^2}}} > {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - 4}} \Leftrightarrow - {x^2} < - 4 \Leftrightarrow {x^2} > 4 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x > 2\\
x < - 2
\end{array} \right.\)
Cho hình chóp đều S.ABCD có tam giác SAC đều cạnh a. Thể tích của khối chóp S.ABCD là
Gọi \(O = AC \cap BD \Rightarrow SO \bot \left( {ABCD} \right)\).
Tam giác SAC đều cạnh \(a \Rightarrow SO = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) và AC = a.
\( \Rightarrow AB = \frac{a}{{\sqrt 2 }}\)
Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}{\left( {\frac{a}{{\sqrt 2 }}} \right)^2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\).
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên và đạo hàm \(f'(x)\) liên tục trên R. Giá trị của biểu thức \(\int\limits_1^2 {f'\left( x \right)dx} \) bằng
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: \(f\left( 1 \right) = f\left( 2 \right) = - 2\)
\(\int\limits_1^2 {f'\left( x \right)dx = f\left( 2 \right) - f\left( 1 \right)} = - 2 - \left( { - 2} \right) = 0\)
Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?
+) Loại đáp án A vì \(D = R\backslash \left\{ 0 \right\}\).
+) Chọn B vì D = R.
+) Loại đáp án C vì \(D = \left( {0; + \infty } \right)\).
+) Loại đáp án D vì: \(D = R\backslash \left\{ 0 \right\}\)..
Nếu cấp số nhân \((u_n)\) có công bội q và \({u_1} = \frac{1}{2},{u_5} = 8\) thì
\({u_5} = {u_1}{q^4} \Leftrightarrow 8 = \frac{1}{2}.{q^4} \Leftrightarrow {q^4} = 16 \Leftrightarrow q = \pm 2\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD có \(A\left( {1;0;1} \right),B\left( { - 1;2;1} \right),C\left( {0; - 1;2} \right)\). Tọa độ của điểm D là
Ta có: ABCD là hình bình hành \( \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_B} - {x_A} = {x_C} - {x_D}\\
{y_B} - {y_A} = {y_C} - {y_D}\\
{z_B} - {z_A} = {z_C} - {z_D}
\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- 1 - 1 = 0 - {x_D}\\
2 - 0 = - 1 - {y_D}\\
1 - 1 = 2 - {z_D}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_D} = 2\\
{y_D} = - 3\\
{z_D} = 2
\end{array} \right. \Leftrightarrow D\left( {2; - 3;2} \right)\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
3x - 2\,\,\,khi\,\,x \ge 1\\
m{x^2} - mx + 1\,\,\,khi\,\,x < 1
\end{array} \right.\) với m là tham số thực. Tập hợp các giá trị m để hàm số liên tục tại x = 1 là
Hàm số \(y=f(x)\) liên tục tại điểm \(x = 1 \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\)
Ta có: \(f\left( 1 \right) = 3.1 - 2 = 1\)
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {3x - 2} \right) = 1\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {m{x^2} - mx + 1} \right) = m - m + 1 = 1\\
\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) = 1\forall x \in R
\end{array}\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}}\) là
Xét hàm số \(g\left( x \right) = \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}}\)
Ta có: \(f\left( x \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow f\left( x \right) = - 1 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {x_1} \in \left( { - 2;1} \right)\\
x = 0\\
x = {x_2} \in \left( {1;2} \right)
\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_1}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_1}} \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}} = \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}} = \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_2}} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_2}} \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}} = \infty
\end{array}\)
Vậy đồ thị hàm số \(g\left( x \right) = \frac{1}{{f\left( x \right) + 1}}\) có 3 đường TCĐ.
Tập hợp các số thực m để phương trình \(\ln \left( {{x^2} - mx - 2019} \right) = \ln x\) có nghiệm duy nhất là
\(\begin{array}{l}
\ln \left( {{x^2} - mx - 2019} \right) = \ln x\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - mx - 2019 = x\\
x > 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - \left( {m + 1} \right)x - 2019 = 0\,\,\left( * \right)\\
x > 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
Nhận thấy phương trình (*) có \(ac < 0 \Rightarrow \left( * \right)\) có 2 nghiệm phân biệt, do đó \(\forall m \in R\) phương trình (*) luôn có 1 nghiệm thỏa mãn \(x>0\).
Tập hợp các số thực m để hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - m{x^2} - \left( {6m + 9} \right)x + 1\) có cực trị là
Ta có: \(y' = {x^2} - 2mx - \left( {6m + 9} \right)\)
\( \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 2mx - 6m - 9 = 0\)
Hàm số \(y=f(x)\) có cực trị \( \Leftrightarrow y' = 0\) có hai nghiệm phân biệt
\( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow {m^2} + 6m + 9 > 0 \Leftrightarrow {\left( {m + 3} \right)^2} > 0 \Leftrightarrow m + 3 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne - 3\)
Nền nhà tầng 1 của một hội trường có độ cao 0,8 mét so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên nền nhà tầng 2 có 1 cầu thang 19 bậc, độ cao của các bậc (so với mặt đất) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng \((u_n)\) có 19 số hạng, \({u_1} = 0,95;d = 0,15\) (đơn vị là m). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là
Độ cao của các bậc thang thứ n của tòa nhà được tính theo công thức: \(u = 0,95 + \left( {n - 1} \right).0,15\).
Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là: \({u_8} = 0,95 + 7.0,15 = 2m\)
Xét các khẳng định sau
i) Nếu \(a>2019\) thì \({a^x} > {2019^x}\,\,\forall x \in R\)
ii) Nếu \(a>2019\) thì \({b^a} > {b^{2019}}\,\,\forall b > 0\)
iii) Nếu \(a>2019\) thì \({\log _b}a > {\log _b}2019\,\,\,\forall b > 0,b \ne 1\)
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:
Ta có:
+) Khẳng định i): \(a > 2019 \Rightarrow {a^x} > {2019^x} \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow \) khẳng định sai.
+) Khẳng định ii): \(a > 2019 \Rightarrow {b^a} > {b^{2019}} \Leftrightarrow b > 1 \Rightarrow \) khẳng định sai.
+) Khẳng định iii): \(a > 2019 \Rightarrow {\log _b}a > {\log _b}2019 \Leftrightarrow b > 1 \Rightarrow \) khẳng định sai
Nếu các số hữu tỉ \(a, b\) thỏa mãn \(\int\limits_0^1 {\left( {a{e^x} + b} \right)dx = 3e + 4} \) thì giá trị của biểu thức \(a+b\) là
\(\begin{array}{l}
\int\limits_0^1 {\left( {a{e^x} + b} \right)dx = 3e + 4 \Leftrightarrow } \left( {a{e^x} + bx} \right)\left| \begin{array}{l}
^1\\
_0
\end{array} \right. = 3e + 4\\
\Leftrightarrow ae + b - a = 3e + 4 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 3\\
b - a = 4
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 3\\
b = 7
\end{array} \right. \Rightarrow a + b = 10
\end{array}\)
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là khẳng định đúng?
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
Cho \(a,b \in R,a < b\) và hàm số \(y=f(x)\) thỏa mãn \(f'\left( x \right) = {x^5}\,\,\forall x \in R,f\left( 0 \right) = 0\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có \(f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} = \int {{x^5}dx = \frac{{{x^6}}}{6} + C} \)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow f\left( 0 \right) = 0 \Leftrightarrow C = 0 \Rightarrow f\left( x \right) = \frac{{{x^6}}}{6}\\
\Rightarrow \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = \int\limits_a^b {\frac{{{x^6}}}{6}dx} } = \frac{{{x^7}}}{{42}}\left| \begin{array}{l}
^b\\
_a
\end{array} \right. = \frac{{{b^7} - {a^7}}}{{42}}
\end{array}\)
Tung 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố ‘tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’. Xác suất của biến cố A là
Không gian mẫu: \({n_\Omega } = 6.6 = 36\)
Gọi A là biến cố: ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’’.
\( \Rightarrow \overline A \): ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số không nhỏ hơn 10’’.
Tổng số chấm là một số không nhỏ hơn 10 nên số chấm xuất hiện là các cặp: \(\left\{ {\left( {6;6} \right),\left( {6;5} \right),\left( {6;4} \right),\left( {5;5} \right)} \right\}\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {n_{\overline A }} = 2 + 2.2 = 6\\
\Rightarrow P\left( {\overline A } \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\\
\Rightarrow P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{6} = \frac{5}{6}
\end{array}\)
Cho tứ diện ABCD có \(AB = AC = AD = a,BAC = {60^0},CAD = {60^0},\) \(DAB = {90^0}\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD là
Ta có: \(\angle BAC = \angle CAD = {60^0},AB = AC = AD = A\)
\( \Rightarrow \Delta ABC,\Delta ACD\) đều \( \Rightarrow BC = CD = a\).
Có \(\angle BAD = {90^0} \Rightarrow BD = \sqrt {A{B^2} + A{D^2}} = a\sqrt 2 \).
\( \Rightarrow \Delta BCD\) vuông cân tại C.
Gọi H là trung điểm của BD. Kẻ \(BD\bot KH\).
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
CH \bot BD\\
AH \bot BD
\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {CAH} \right) \Rightarrow BD \bot KH\\
\Rightarrow d\left( {AC,BD} \right) = KH
\end{array}\)
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có đường cao KH ta có:
\(KH = \frac{{HC.AH}}{{\sqrt {H{C^2} + H{A^2}} }} = \frac{{\frac{1}{4}B{D^2}}}{{\sqrt {\frac{1}{4}B{D^2} + \frac{1}{4}B{D^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}BD = \frac{{\sqrt 2 }}{4}.a\sqrt 2 = \frac{a}{2}\)
Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{4x + 5}}{{7x + 8}}\) bằng
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{4x + 5}}{{7x + 8}} = \frac{{4.\left( { - 1} \right) + 5}}{{7.\left( { - 1} \right) + 8}} = 1.\)
Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x}\) là
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\left| x \right|\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = 1\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\left| x \right|\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = - 1
\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow y = 1,y = - 1\) là hai đường TCN của đồ thị hàm số.
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng \(80^0\). Góc giữa đường thẳng chứa một đường sinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng
Ta có: \(\angle ASB = {80^0} \Rightarrow \angle ASO = {40^0}\)
Khi đó góc giữa đường sinh SA với mặt đáy là \(\angle SAO\).
\( \Rightarrow \angle SAO = {90^0} - {40^0} = {50^0}\)
Số các số nguyên m để hàm số \(y = 3\sin x + 4\cos x - \left( {\left| m \right| - 6} \right)x\) đồng biến trên tập số thực là
Ta có: \(y' = 3\cos x - 4\sin x - \left( {\left| m \right| - 6} \right)\)
Hàm số đã cho đồng biến trên \(R \Leftrightarrow y' \ge 0\,\,\forall x \in R\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 3\cos x - 4\sin x - \left( {\left| m \right| - 6} \right) \ge 0\,\,\forall x \in R\\
\Leftrightarrow 3\cos x - 4\sin x + 6 \ge \left| m \right|\,\,\,\forall x \in R\,\,\left( * \right)
\end{array}\)
Đặt \(f\left( x \right) = 3\cos x - 4\sin x + 6 \Rightarrow \left( * \right) \Leftrightarrow \left| m \right| \le \mathop {\min }\limits_ f\left( x \right)\)
Ta có: \(f\left( x \right) = 3\cos x - 4\sin x + 6 = 5\left( {\frac{3}{5}\cos x - \frac{4}{5}\sin x} \right) + 6 = 5\cos \left( {x + \alpha } \right) + 6\)
Với \(\cos \alpha = \frac{3}{5},\sin \alpha = \frac{4}{5}\).
Vì \( - 1 \le \cos \left( {x + \alpha } \right) \le 1 \Rightarrow - 5 \le 5\cos \left( {x + \alpha } \right) \le 5 \Rightarrow 1 \le f\left( x \right) \le 11\)
\( \Rightarrow \left( * \right) \Leftrightarrow \left| m \right| \le 1 \Leftrightarrow - 1 \le m \le 1 \Rightarrow m \in \left\{ { - 1;0;1} \right\}\).
Cho tập hợp \(A = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\). Số các số có 5 chữ số \(\overline {abcde} \) thỏa mãn điều kiện \(a,b,c,d,e\) thuộc A và \(a < b < c < d < e\) là
Số có 5 chữ số khác nhau sắp xếp theo chiều tăng dần từ tập số \(\left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\) là: \(C_7^5\).
Số có 5 chữ số khác nhau sắp xếp theo chiều tăng dần từ tập số \(\left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\) có a = 0 là: \(1.C_6^4 = C_6^4\).
Vậy số các chữ số cần tìm theo yêu cầu của đề bài là: \(C_7^5 - C_6^4\).
Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên R\{9} thỏa mãn \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{x - 9}}\,\forall x \in R\backslash \left\{ 9 \right\},f\left( 8 \right) = 2,\) \(f(10)=-2\). Giá trị của biểu thức \(f\left( 6 \right).f\left( {12} \right)\) là
Ta có \(f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)} x = \int {\frac{{dx}}{{x - 9}} = \ln \left| {x - 9} \right| + C} \)
\( \Rightarrow f\left( x \right) = \left[ \begin{array}{l}
\ln \left( {x - 9} \right) + {C_1}\,\,khi\,\,x > 9\\
\ln \left( {9 - x} \right) + {C_2}\,\,khi\,\,x < 9
\end{array} \right.\)
Ta có \(f\left( 8 \right) = \ln 1 + {C_2} = {C_2} = 2;f\left( {10} \right) = \ln 1 + {C_1} = {C_1} = - 2\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow f\left( x \right) = \left[ \begin{array}{l}
\ln \left( {x - 9} \right) - 2\,\,khi\,\,x > 9\\
\ln \left( {9 - x} \right) + 2\,\,khi\,\,x < 9
\end{array} \right.\\
\Rightarrow f\left( 6 \right) = \ln 3 + 2;f\left( {12} \right) = \ln 3 - 2\\
\Rightarrow f\left( 6 \right).f\left( {12} \right) = \left( {\ln 3 + 2} \right)\left( {\ln 3 - 2} \right) = {\ln ^2}3 - 4
\end{array}\)
Cho hàm số \(y=a^x\) có đồ thị như hình bên. Giá trị của a là:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm (2;3)
\( \Rightarrow 3 = {a^2} \Leftrightarrow a = \sqrt 3 \).
Cho hàm số \(y = \cos 4x\) có một nguyên hàm F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: \(F\left( x \right) = \int {\cos 4xdx = \frac{1}{4}\sin 4x + C} \).
\( \Rightarrow F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) - F\left( 0 \right) = \frac{1}{4}\sin 4.\frac{\pi }{8} - \frac{1}{4}\sin 0 = \frac{1}{4}\).
Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng là
\(S = 4\pi {R^2} = 4\pi {.12^2} = 576\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
Giá trị của biểu thức \(A = \sum\limits_{k = 1}^{2019} {C_{2019}^k{{.9}^k}} \) bằng
Ta có: \({\left( {x + 1} \right)^{2019}} = \sum\limits_{k = 0}^{2019} {C_{2019}^k.{x^k}} \Rightarrow \sum\limits_{k = 1}^{2019} {C_{2019}^k.{x^k}} = \sum\limits_{k = 0}^{2019} {C_{2019}^k.{x^k}} - C_{2019}^0.{x^0} = \sum\limits_{k = 0}^{2019} {C_{2019}^k.{x^k}} - 1 = {\left( {x + 1} \right)^{2019}} - 1\).
Xét với x = 9 ta có: \(\sum\limits_{k = 1}^{2019} {C_{2019}^k{{.9}^k}} = {\left( {x + 1} \right)^{2019}} - 1 = {10^{2019}} - 1\).
Cho \(a,b \in R,a < b\) và hàm số \(y=F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(y=\sin x\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
\(\int\limits_a^b {\sin xdx = - \cos x\left| \begin{array}{l}
^b\\
_a
\end{array} \right.\,} = - \left( {\cos b - \cos a} \right)\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\) và điểm M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
Mặt cầu (S) có tâm I(- 2;1;2), bán kính R = 3.
Với \(M \in S\) ta có \(O{M_{\max }} = OI + R = \sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2} + {1^2} + {2^2}} + 3 = 6\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm là hàm liên tục trên R thỏa mãn \(\int\limits_0^2 {f'\left( x \right)dx = 45,f\left( 0 \right) = 3} \). Giá trị của biểu thức \(f(2)\) bằng
\(\int\limits_0^2 {f'\left( x \right)dx = f\left( 2 \right) - f\left( 0 \right) \Leftrightarrow f\left( 2 \right) = \int\limits_0^2 {f'\left( x \right)} } dx + f\left( 0 \right) = 45 + 3 = 48\)
Một cái phễu gồm một phần có dạng hình trụ, bán kính đáy bằng R và phần còn lại có dạng hình nón, chiều cao bằng 2R. Phễu chứa nước có mực nước đến sát đáy hình nón. Người ta thả vào một một vật hình cầu bằng kim loại vào thì nó đặt vừa khít trong hình nón (hình bên). Chiều cao cột nước dâng lên theo bằng
Áp dụng định lí Pytago ta tính được \(SA = SB = \sqrt {S{O^2} + O{A^2}} = \sqrt {4{R^2} + {R^2}} = R\sqrt 5 \).
Ta có \({S_{\Delta SAB}} = \frac{1}{2}SO.AB = \frac{1}{2}.2R.2R = 2{R^2}\)
Nửa chu vi tam giác ABC là \(p = \frac{{SA + SB + AB}}{2} = \frac{{R\sqrt 5 + R\sqrt 5 + 2R}}{2} = R\left( {\sqrt 5 + 1} \right)\)
Do khối cầu nằm vừa khít trong hình nón nên bán kính cầu chính bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAB.
\( \Rightarrow r = \frac{{{S_{\Delta SAB}}}}{p} = \frac{{2{R^2}}}{{R\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}} = \frac{{2R}}{{\sqrt 5 + 1}}\).
\( \Rightarrow\) Thể tích khối cầu là \(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi \frac{{8{R^3}}}{{{{\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}^3}}}\)
Thể tích khối cầu chính bằng thể tích phần nước dâng lên trong hình trụ có bán kính đáy R.
Gọi h là chiều cao cột nước dâng lên ta có \(V = \pi {R^2}h = \frac{4}{3}\pi \frac{{8{R^3}}}{{{{\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}^3}}} \Leftrightarrow h = \frac{{32R}}{{3{{\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}^3}}}\)
Cho hai hình trụ có bán kính đường tròn đáy lần lượt là \(R_1, R_2\) và chiều cao lần lượt là \(h_1, h_2\). Nếu hai hình trụ có cùng thể tích và \(\frac{{{h_1}}}{{{h_2}}} = \frac{9}{4}\) thì tỉ số \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}\) bằng
Thể tích hai khối trụ lần lượt là \({V_1} = \pi R_1^2{h_1};{V_2} = \pi R_2^2{h_2}\).
Ta có: \({V_1} = {V_2} \Leftrightarrow \frac{{\pi R_1^2{h_1}}}{{\pi R_2^2{h_2}}} = 1 \Leftrightarrow {\left( {\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}} \right)^2}.\frac{9}{4} = 1 \Leftrightarrow {\left( {\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}} \right)^2} = \frac{4}{9} \Leftrightarrow \frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{2}{3}.\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào đồ thị hàm số \(y=f(x)\) ta có bảng xét dấu của \(f'(x)\) như sau:
Khi đó ta có \(\left\{ \begin{array}{l}
f'\left( { - 2} \right) > 0\\
f'\left( { - 0,5} \right) < 0
\end{array} \right.\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho \(A\left( {2;0;1} \right),B\left( {0;5; - 1} \right)\). Tích vô hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) bằng
\(\overrightarrow {OA} = \left( {2;0;1} \right),\overrightarrow {OB} = \left( {0;5; - 1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB} = 2.0 + 0.5 + 1.\left( { - 1} \right) = - 1\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng SB và SD. Biết \(HAK = {40^0}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng
Gọi \(O = AC \cap BD\), trong (SBD) gọi \(I = HK \cap SO\), trong (SAC) gọi
\(M = AI \cap SC\).
Khi đó ta có \(\left( {AHK} \right) \equiv \left( {AHMK} \right)\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
BC \bot AB\\
BC \bot SA
\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BC \bot AH\\
\left\{ \begin{array}{l}
AH \bot BC\\
AH \bot SB
\end{array} \right. \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow AH \bot SC
\end{array}\)
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được \(AK \bot SC \Rightarrow SC \bot \left( {AHMK} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
SC \bot HM\\
SC \bot KM
\end{array} \right.\)
\(\left\{ \begin{array}{l}
\left( {SBC} \right) \cap \left( {SCD} \right) = SC\\
\left( {SBC} \right) \supset HM \bot SC\\
\left( {SCD} \right) \supset KM \bot SC
\end{array} \right. \Rightarrow \angle \left( {\left( {SBC} \right);\left( {SCD} \right)} \right) = \angle \left( {HM;KM} \right) = \angle HMK\)
Ta có: \(AH \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow AH \bot HM \Rightarrow \angle AHM = {90^0}\). Tương tự ta có \(\angle AKM = {90^0}\).
Xét tứ giác AHMK có:
\(\angle HAK + \angle AHM + \angle AKM + \angle HMK = {360^0} \Leftrightarrow \angle HMK = {360^0} - {40^0} - {90^0} - {90^0} = {140^0} > {90^0}\).
Vậy \(\angle \left( {HM;KM} \right) = {180^0} - {140^0} = {40^0} \Rightarrow \angle \left( {\left( {SBC} \right);\left( {SCD} \right)} \right) = {40^0}\).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {3;4;0} \right),B\left( {3;0; - 4} \right),C\left( {0; - 3; - 4} \right)\). Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
Đáp án A: \(\left\{ \begin{array}{l}
OA = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\\
OB = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 5\\
OC = \sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 5
\end{array} \right. \Rightarrow OA = OB = OC \Rightarrow \) O thuộc trục của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\).
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oyz) và đi qua điểm K(4;- 5;7) có phương trình là
Vì \(\left( P \right)//\left( {Oxyz} \right) \Rightarrow \left( P \right)\) nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) là 1 VTPT.
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua K(4;- 5;7) và nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) là 1 VTPT là: \(x-4=0\).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1; - 2; - 2} \right),B\left( {2;2;1} \right)\). Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left( {\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow {OA} } \right) = \left( {\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow {OB} } \right)\) là một mặt phẳng có phương trình
Gọi M(a;b;c). Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {OM} = \left( {a;b;c} \right)\\
\overrightarrow {OA} = \left( {1; - 2; - 2} \right)\\
\overrightarrow {OB} = \left( {2;2;1} \right)
\end{array} \right.\)
\(\cos \left( {\overrightarrow {OM} ;\overrightarrow {OA} } \right) = \frac{{a - 2b - 2c}}{{3\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }};cos\left( {\overrightarrow {OM} ;\overrightarrow {OB} } \right) = \frac{{2a + 2b + c}}{{3\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\)
Theo bài ra ta có: \(\left( {\overrightarrow {OM} ;\overrightarrow {OA} } \right) = \left( {\overrightarrow {OM} ;\overrightarrow {OB} } \right) \Leftrightarrow a - 2b - 2c = 2a + 2b + c \Leftrightarrow a + 4b + 3c = 0\).
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán thuộc mặt phẳng \(x + 4y + 3z = 0\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;- 3; - 4) bán kính 4 là
Mặt cầu tâm I(2;- 3;- 4) bán kính R = 4 có phương trình là \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 16\)
Một người gửi tiết kiệm 300 triệu với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền lớn hơn 450 triệu?
Giả sử sau n năm người đó nhận được số tiền lớn hơn 450 triệu, ta có:
\({A_n} = 300{\left( {1 + 0,05} \right)^n} > 450 \Leftrightarrow 1,{05^n} > \frac{3}{2} \Leftrightarrow n > {\log _{1,05}}\frac{3}{2} \approx 8,31\) (năm)
Vậy phải sau ít nhất 9 năm người đó mới nhận được số tiền lớn hơn 450 triệu.
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( { - \infty ;-1} \right)\) và (0;1).
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AA’ = 3, tam giác A’BC có diện tích bằng 6 và mặt phẳng (A’BC) tạo với mặt đáy góc \(60^0\). Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
Ta có: \(\Delta ABC\) là hình chiếu của \(\Delta A'BC\) nên \({S_{\Delta ABC}} = {S_{\Delta A'BC}}.cos{60^0} = 6.\frac{1}{2} = 3\)
Vậy \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{\Delta ABC}} = 3.3 = 9\)
Đề thi liên quan
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 2
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-