Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 - Trường THPT Lý Thánh Tông lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 - Trường THPT Lý Thánh Tông lần 1
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
60 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: Đồ thị hàm số có bề lõm quay lên trên \( \Rightarrow \alpha = 0\). Loại đáp án D.
Trục đối xứng \(x = - \frac{b}{{2a}} < 0 \Rightarrow a.b > 0 \Rightarrow b > 0 \Rightarrow \) Loại đáp án A, C.
Đồ thị cắt trục Oy có \(y > 0 \Rightarrow c > 0\).
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Dựa vào bảng xét dấu y’ hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\); nghịch biến trên khoảng (-1;0) và (0;2).
Tính giới hạn \(I = \lim \frac{{2n - 3}}{{2{n^2} + 3n + 1}}\)
\(\begin{array}{l}
I = \lim \frac{{2n - 3}}{{2{n^2} + 3n + 1}} = \lim \frac{{{n^2}\left( {\frac{2}{n} - \frac{3}{{{n^2}}}} \right)}}{{{n^2}\left( {2 + \frac{3}{n} + \frac{1}{{{n^2}}}} \right)}}\\
= \lim \frac{{\frac{2}{n} - \frac{3}{{{n^2}}}}}{{2 + \frac{3}{n} + \frac{1}{{{n^2}}}}} = 0
\end{array}\)
Thể tích của khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh bằng \(2\pi {a^2}\) là:
Gọi R, I, h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón.
\(\begin{array}{l}
{S_{xq}} = \pi RI \Leftrightarrow R = \frac{{{S_{xq}}}}{{\pi I}} = \frac{{2\pi {a^2}}}{{2\pi a}} = a\\
h = \sqrt {{I^2} - {R^2}} = \sqrt {4{a^2} - {a^2}} = a\sqrt 3 \\
V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h = \frac{1}{3}\pi {a^2}a\sqrt 3 = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{3}
\end{array}\)
Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên R có đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?
Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trong khoảng (-1;0) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)
⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trong khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và (0;2)
⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và (0;2).
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{{ - 2}}\). Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d?
Thay tọa độ từng phương án thì phương tình của d chỉ có điểm M(-1;1;2) thỏa mãn vì
\(\frac{{ - 1 - 1}}{2} = \frac{{1 - 2}}{1} = \frac{2}{{ - 2}} = - 1\)
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình \(\log x + \log \left( {x - 9} \right) = 1\).
Điều kiện: x > 9
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\log x + \log \left( {x - 9} \right) = 1\\
\Leftrightarrow \log \left[ {x\left( {x - 9} \right)} \right] = 1\\
\Leftrightarrow x\left( {x - 9} \right) = 10 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - 1\\
x = 10
\end{array} \right.
\end{array}\)
Kết hợp điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x = 10.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình chính tắc của (E) nhận điểm M(4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là:
Gọi phương trình elip là \(\left( E \right) = \frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\).
Vì M(4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở nên a = 4; b = 3.
Vậy phương trình elip là \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)
Phương trình \(\tan x = \sqrt 3 \) có tập nghiệm là
\(\begin{array}{l}
\tan x = \sqrt 3 \Leftrightarrow \tan x = \tan \frac{\pi }{3}\\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z
\end{array}\)
Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
Số cách chọn 3 người bất kì trong 30 là: \(C_{30}^3\)
Trong các hình dưới đây hình nào không phải là đa diện?
Áp dụng các tính chất của hình đa diện:
Mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt.
Vậy đáp án D sai.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {z^2} = 9\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
Mặt cầu tâm I(a;b;c), bán kính R có dạng \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2}{\left( {z - c} \right)^2} = {R^2}\).
Khi đó mặt cầu \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {z^2} = 9\) có tâm I(1;-3;0) và bán kính R = 3.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính bán kính đường tròn tâm I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng \(d:3x - 4y - 26 = 0\).
Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d
\( \Rightarrow R = d\left( {I,d} \right) = \frac{{\left| {3 - 4\left( { - 2} \right) - 26} \right|}}{{\sqrt {9 + 16} }} = 3\)
Cho hai số phức \({z_1} = 2 + i\) và \({z_2} = 5 - 3i\). Số phức liên hợp của số phức \(z = {z_1}\left( {3 - 2i} \right) + {z_2}\) là:
\(\begin{array}{l}
z = {z_1}\left( {3 - 2i} \right) + {z_2}\\
= \left( {2 + i} \right)\left( {3 - 2i} \right) + \left( {5 - 3i} \right) = 13 - 4i\\
\Rightarrow \overline z = 13 + 4i
\end{array}\)
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] và \(2F\left( a \right) - 1 = 2F\left( b \right)\). Tính \(I = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \).
\(\begin{array}{l}
I = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = F\left( b \right) - F\left( a \right)} \\
= \frac{1}{2}\left[ {2F\left( b \right) - 2F\left( a \right)} \right] = \frac{1}{2}\left( { - 1} \right) = - \frac{1}{2}
\end{array}\)
Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _3}\left( {{x^2} - 1} \right)\).
\({\left[ {{{\log }_3}\left( {{x^2} - 1} \right)} \right]^\prime } = \frac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^\prime }}}{{\left( {{x^2} - 1} \right)\ln 3}} = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} - 1} \right)\ln 3}}\)
Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 20 (m/s) rồi hãm phanh chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v\left( t \right) = - 2t + 20\left( {m/s} \right)\), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng đến khi dừng hẳn.
Thời gian từ lúc hãm phanh đến dừng hẳn là:
\( - 2t + 20 = 0 \Leftrightarrow t = 10\left( s \right)\)
Khi đó trong 15 giây ô tô chuyển động với vận tốc 20 (m/s) trong 5(s).
Quãng đường ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng là:
\(\begin{array}{l}
S = 20.5 + \int\limits_0^{10} {\left( { - 2t + 20} \right)dt = \left. {100 + \left( { - {t^2} + 20t} \right)} \right|_0^{10}} \\
= 100 + \left( { - 100 + 200} \right) = 200\left( m \right)
\end{array}\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
3x + a - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 0\\
\frac{{\sqrt {1 + 2x} - 1}}{x}\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 0
\end{array} \right.\). Tìm tất cả giá trị của a để hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 0.
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ + }} \frac{{\sqrt {1 + 2x} - 1}}{x}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ + }} \frac{{2x}}{{x\left( {\sqrt {1 + 2x} + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ + }} \frac{2}{{\sqrt {1 + 2x} + 1}} = 1
\end{array}\)
Và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ - }} \left( {3x + a - 1} \right) = a - 1\)
Mặt khác: \(f\left( 0 \right) = a - 1\)
Hàm số liên tục tại \(x=0\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow f\left( 0 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {o^ + }} f\left( x \right)\\
\Leftrightarrow a - 1 = 1 \Leftrightarrow a = 2
\end{array}\)
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2a và góc \(\widehat {ABC}\) bằng 300. Độ dài đường sinh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AB là:
Khi quay tam giác ABC quanh AB tạo thành hình nón thì đường sinh của hình nón là cạnh BC.
Độ dài đường sinh \(l\) là:
\(BC = \frac{{AC}}{{\sin \widehat {ABC}}} = \frac{{2a}}{{\sin {{30}^0}}} = 4a\).
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2x + 14} + \sqrt {5 - x} \). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Trên tập xác định, hàm số đã cho
Xét hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2x + 14} + \sqrt {5 - x} \) xác định và liên tục trên [-7;5].
Ta có:
\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {2x + 14} }} - \frac{1}{{2\sqrt {5 - x} }} = 0\\
\Leftrightarrow 2\sqrt {5 - x} = \sqrt {2x + 14}
\end{array}\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \in \left( { - 7;5} \right)\\
4\left( {5 - x} \right) = 2x + 14
\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1 \in \left( { - 7;5} \right)\).
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
f\left( { - 7} \right) = 2\sqrt 3 \\
f\left( 5 \right) = 2\sqrt 6 \\
f\left( 1 \right) = 6
\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 7;5} \right]} f\left( x \right) = f\left( { - 7} \right) = 2\sqrt 3 \)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 9\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - z + m = 0\), m là tham số. Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính \(r = \sqrt 6 \). Giá trị của tham số m thỏa mãn bằng:
Mặt cầu (S) có tâm I(2;0;0) và có bán kính R = 3. Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng là:
\(\begin{array}{l}
d\left( {I;\left( P \right)} \right) = \sqrt {{R^2} - {r^2}} = \sqrt {{3^2} - {{\left( {\sqrt 6 } \right)}^2}} = \sqrt 3 \\
\Leftrightarrow \frac{{\left| {2 + m} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \sqrt 3 \Leftrightarrow \left| {2 + m} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m = 1\\
m = - 5
\end{array} \right.
\end{array}\)
Để đồ thị hàm số \(y = - {x^4} - \left( {m - 3} \right){x^2} + m + 1\) có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là:
Để đồ thị hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right)\) có điểm cực đại mà không có cực tiểu thì \(\left\{ \begin{array}{l}
a < 0\\
b \le 0
\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow - \left( {m - 3} \right) \le 0 \Leftrightarrow m \ge 3\)
Xét các điểm số phức z thỏa mãn \(\left( {\overline z + i} \right)\left( {z + 2} \right)\) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:
Gọi \(z = x + yi\,\left( {x,y \in R} \right)\) được biểu diễn bởi điểm M(x;y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\left( {\overline z + i} \right)\left( {z + 2} \right) = \left( {x - yi + i} \right)\left( {x + yi + 2} \right)\\
= \left( {{x^2} + 2x + {y^2} - y} \right) + \left( {x - 2y + 2} \right)i
\end{array}\)
Vì \(\left( {\overline z + i} \right)\left( {z + 2} \right)\) là số thuần ảo nên ta có:
\({x^2} + 2x + {y^2} - y = 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{5}{4}\)
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn tâm có \(I\left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\), bán kính bằng \(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\).
Thang đo Richte được Charles Francis đề xuất và sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935 để sắp xếp các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị Richte. Công thức tính độ chấn động như sau: \({M_L} = \log A - \log {A_0}\), ML là độ chấn động, A là biên độ tối đa được đo bằng địa chấn kế và A0 là biên độ chuẩn. Hỏi theo thang độ Richte, cùng với một biên độ chuẩn thì biên độ tối đa của một trận động đất 7 độ Richte sẽ lớn gấp mấy lần biên độ của một trận động đất 5 độ Richte?
Với trận động đất 7 độ Richte.
\(\begin{array}{l}
7 = \log A - {{\mathop{\rm logA}\nolimits} _0} \Leftrightarrow 7 = \log \frac{A}{{{A_0}}}\\
\Leftrightarrow \frac{A}{{{A_0}}} = {10^7} \Leftrightarrow A = {10^7}.{A_0}
\end{array}\)
Với trận động đất 5 độ Richte.
\(\begin{array}{l}
5 = \log A' - {{\mathop{\rm logA}\nolimits} _0} \Leftrightarrow 5 = \log \frac{{A'}}{{{A_0}}}\\
\Leftrightarrow \frac{{A'}}{{{A_0}}} = {10^5} \Leftrightarrow A' = {10^5}.{A_0}
\end{array}\)
Khi đó ta được tỉ lệ:
\(\frac{A}{{A'}} = \frac{{{A_0}{{.10}^7}}}{{{A_0}{{.10}^5}}} = 100 \Leftrightarrow A = 100A'\).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;1;-3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( Q \right):x + y + 3z = 0\), \(\left( R \right):2x - y + z = 0\) là:
Mặt phẳng (Q) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}} = \left( {1;1;3} \right)\)
Mặt phẳng (R) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_{\left( R \right)}}} = \left( {2; - 1;1} \right)\)
Ta có: \(\left[ {{{\overrightarrow n }_{(Q)}},{{\overrightarrow n }_{(R)}}} \right] = \left( {4;5; - 3} \right)\)
Khi đó mặt phẳng (P) đi qua A(2;1;-3) và nhận \(\left[ {{{\overrightarrow n }_{(Q)}},{{\overrightarrow n }_{(R)}}} \right] = \left( {4;5; - 3} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng (P) là:
\(\begin{array}{l}
4\left( {x - 2} \right) + 5\left( {y - 1} \right) - 3\left( {z + 3} \right)\\
\Leftrightarrow 4x + 5y - 3z - 22 = 0
\end{array}\)
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty \). Hệ số \(a < 0 \Rightarrow \) Loại đáp án A, D
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm \(A\left( {0;c} \right) \Rightarrow c < 0\)
Hàm số có 3 điểm cực trị \( \Rightarrow ab < 0 \Rightarrow b > 0\) (Vì a < 0)
⇒ Loại đáp án A, đáp án B thỏa mãn.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(1) = 1 và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = \frac{1}{3}} \). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin 2x.f'\left( {\sin x} \right)} \) dx
Ta có:
\(\begin{array}{l}
I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin 2x.f'\left( {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right)dx} \\
= 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x.f'\left( {\sin x} \right)\cos xdx}
\end{array}\)
Đặt \(t = \sin x \Rightarrow dt = \cos xdx\)
Đổi cận: \(x = 0 \Rightarrow t = 0;\,x = \frac{\pi }{2} \Rightarrow t = 1\)
Khi đó:
\(\begin{array}{l}
I = 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x.f'\left( {\sin x} \right)\cos xdx} \\
= 2\int\limits_0^1 {t.f'\left( t \right)dt = 2\int\limits_0^1 {x.f'\left( x \right)dx} }
\end{array}\)
Đặt: \(\left\{ \begin{array}{l}
u = x\\
dv = f'\left( x \right)dx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v = f\left( x \right)
\end{array} \right.\)
Khi đó: \(I = 2\int\limits_0^1 {x.f'\left( x \right)dx = 2\left[ {\left. {x.f\left( x \right)} \right|_0^1 - \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} } \right]} \)
\( = 2\left[ {f\left( 1 \right) - \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} } \right] = 2\left( {1 - \frac{1}{3}} \right) = \frac{4}{3}\)
Tính số cách chọn ra một nhóm 5 người 20 người sao cho trong nhóm đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó và 3 thành viên còn lại có vai trò như nhau.
Có 20 cách để chọn 1 tổ trưởng từ 20 người.
Sau khi chọn 1 tổ trưởng thì có 19 cách để chọn 1 tổ phó.
Sau đó có \(C_{18}^3\) cách để chọn 3 thành viên còn lại.
Vậy có \(20.19.C_{18}^3 = 310080\) cách chọn một nhóm 5 người thỏa yêu cầu bài toán.
Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của cây bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là phần trăm cacbon 14 còn lại trong bộ phận của một cây sinh trưởng từ t năm trước đây thì P(t) được tính theo công thức \(P\left( t \right) = 100.\left( {0,5} \right)\frac{t}{{5750}}\left( \% \right)\). Phân tích một mẫu gỗ từ một công trình kiến thức cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 80%. Niên đại của công trình kiến trúc đó gần với số nào sau đây nhất? (Giả sử khoảng thời gian từ lúc thu hoạch gỗ cho đến khi xây dựng công trình đó là không đáng kể).
Theo giả thiết đề bài % cacbon 14 còn lại trong mẫu gôc là 80%.
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow 80 = 100.{\left( {0,5} \right)^{\frac{t}{{5750}}}} \Leftrightarrow {\left( {0,5} \right)^{\frac{t}{{5750}}}} = 0,8\\
\Leftrightarrow \frac{t}{{5750}} = {\log _{0,5}}0,8\\
\Leftrightarrow t = 5750.{\log _{0,5}}0,8 = 1851
\end{array}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC), khi đó \(\alpha \) thỏa mãn hệ thức nào sau đây?
Gọi C là tâm của đáy ABCD.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
BO \bot AC\\
BO \bot SA
\end{array} \right. \Rightarrow BO \bot \left( {SAC} \right)\)
\( \Rightarrow SO\) là hình chiếu của SB trên (SAC).
Do đó góc giữa SB với mặt phẳng (SAC) là góc \(\widehat {BSO} = \alpha \)
Ta có: \(BO = \frac{{BD}}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
\(SB = \sqrt {S{A^2} + A{B^2}} = \sqrt {{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2} + {a^2}} = 2a\)
Xét tam giác SBO vuông tại O:
\(\sin \alpha = \frac{{BO}}{{SB}} = \frac{{\frac{{a\sqrt 2 }}{2}}}{{2a}} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, biết AA’ = 2a, A’B = 3a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Xét tam giác A’AB vuông tại A:
\(AB = \sqrt {A'{B^2} - A{{A'}^2}} = \sqrt {{{\left( {3a} \right)}^2} - {{\left( {2a} \right)}^2}} = a\sqrt 5 = AC\)
Diện tích tam giác ABC là:
\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC = \frac{1}{2}a\sqrt 5 .a\sqrt 5 = \frac{{5{a^2}}}{2}\)
Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
\({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = 2a.\frac{{5{a^2}}}{2} = 5{a^3}\).
Phương trình \({\sin ^2}x - 4\sin x\cos x + 3{\cos ^2}x = 0\) có tập nghiệm trùng với nghiệm của phương trình nào sau đây?
Xét cosx = 0 khi đó phương trình trở thành 1 = 0 (vô lý).
Với \(\cos x \ne 0\), chia 2 vế cho \({\cos ^2}x\), ta có:
\(\begin{array}{l}
{\tan ^2}x - 4\tan x + 3 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan x = 1\\
\tan x = 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan x = 1\\
\cot x = \frac{1}{3}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5 (cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng \(8\pi \) (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của khối tự diện ABCD bằng bao nhiêu?
Gọi I là tâm của mặt cầu (S) và H là hình chiếu của I trên (P)
Khi đó H là tâm của đường tròn (C).
Do tam giác ABC đều do đó H trọng tâm của tam giác ABC.
Đường tròn (C) có chu vi bằng \(8\pi \left( {cm} \right)\)
Khi đó: CV = \(2\pi r \Leftrightarrow 8\pi = 2\pi r \Leftrightarrow r = 4 = AH\)
Ta có: \(AH = \frac{{AB\sqrt 3 }}{3} \Leftrightarrow AB = 4\sqrt 3 \)
\( \Rightarrow {S_{ABC}} = \frac{{A{B^2}\sqrt 3 }}{4} = 12\sqrt 3 \)
Thể tích khối tứ diện là:
\({V_{D.ABC}} = \frac{1}{3}d\left( {D;\left( {ABC} \right)} \right).{S_{ABC}} = d\left( {D;\left( {ABC} \right)} \right) = 4\sqrt 3 \)
Do đó thể tích của tứ diện ABCD lớn nhất
⇔ khoảng cách từ D đến (ABC) là lớn nhất ⇔ H, I, D thẳng hàng
Ta có: \(IH = \sqrt {{R^2} - {r^2}} = \sqrt {{5^2} - {4^2}} = 3\).
Khi đó \(D{H_{\max }} = DI + IH = 5 + 3 = 8\)
Vậy \({V_{\max }} = \frac{1}{3}d\left( {D;\left( {ABC} \right)} \right).{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.8.12\sqrt 3 = 32\sqrt 3 \)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục Ox, Oy, Oz tương ứng tại các điểm A, B, C sao cho O.ABC là hình chóp đều. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt phẳng (P)?
Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)
\( \Rightarrow OA = \left| a \right|\,,OB = \left| b \right|\,,OC = \left| c \right|\)
Để O.ABC là hình chóp đều \(\left| a \right| = \left| b \right| = \left| c \right|\).
Mặt phẳng đoạn chắn đi qua các điểm A, B, C có dạng:
\(\left( P \right):\frac{x}{a} + \frac{y}{b} + \frac{z}{c} = 1\)
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên: \(\frac{1}{a} + \frac{2}{b} + \frac{3}{c} = 1\)
Từ đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{1}{a} + \frac{2}{b} + \frac{3}{c} = 1\\
\left| a \right| = \left| b \right| = \left| c \right|
\end{array} \right.\)
Trường hợp 1: b = c = a khi đó ta được:
\(\frac{1}{a} + \frac{2}{a} + \frac{3}{a} = 1 \Leftrightarrow a = 6\)
Phương trình mặt phẳng:
\(\left( P \right):\frac{x}{6} + \frac{y}{6} + \frac{z}{6} = 1 \Leftrightarrow x + y + z - 6 = 0\)
\(\Rightarrow \) Đáp án A đúng.
Trường hợp 2: \(b = c = - a\) khi đó ta được:
\(\frac{1}{a} + \frac{2}{{ - a}} + \frac{3}{{ - a}} = 1 \Rightarrow a = - 4\)
Phương trình mặt phẳng:
\(\left( P \right) :\frac{x}{{ - 4}} + \frac{y}{4} + \frac{z}{4} = 1 \Leftrightarrow x - y - z + 4 = 0 \)
\(\Rightarrow \) Đáp án B đúng.
Trường hợp 3: \(b = - a\,,c = a\) khi đó ta được:
\(\frac{1}{a} + \frac{2}{{ - a}} + \frac{3}{a} = 1 \Rightarrow a = 2\)
Phương trình mặt phẳng:
\(\left( P \right) :\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{2} = 1 \Leftrightarrow x - y + z - 2 = 0\)
\( \Rightarrow \) Đáp án D đúng.
Trường hợp 4: \(b = a\,,c = - a\) khi đó ta được \(\frac{1}{a} + \frac{2}{a} + \frac{3}{{ - a}} = 1 \Leftrightarrow 0 = 1\) (vô lý)
Biết x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {\frac{{4{x^2} - 4x + 1}}{x}} \right) = 6x - 4{x^2}\) và \({x_1} + 2{x_2} = \frac{1}{4}\left( {a + \sqrt b } \right)\) với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của P = a + b là:
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}
x > 0\\
x \ne \frac{1}{2}
\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}
{\log _2}\left( {\frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{x}} \right) + \left( {4{x^2} - 4x + 1} \right) = 2x + 1\\
\Leftrightarrow {\log _2}{\left( {2x - 1} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} - {\log _2}x = 2x + 1\\
\Leftrightarrow {\log _2}{\left( {2x - 1} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} = {\log _2}2x + 2x
\end{array}\)
Xét hàm \(f\left( t \right) = {\log _2}t + t\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Ta có: \(f'\left( t \right) = \frac{1}{{t\ln 2}} + 1 > 0;\,\forall t > 0\)
\( \Rightarrow f\left( t \right)\) đồng biến trên khoảng xác định.
Mà \(f\left[ {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}} \right] = f\left( {2x} \right)\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow {\left( {2x - 1} \right)^2} = 2x \Leftrightarrow 4{x^2} - 6x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{3 + \sqrt 5 }}{4}\\
x = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{4}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Do \(\left( {{x_1} < {x_2}} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{4}\\
{x_2} = \frac{{3 + \sqrt 5 }}{4}
\end{array} \right.\).
\( \Rightarrow {x_1} + 2{x_2} = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{4} + 2\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{4}} \right) = \frac{1}{4}\left( {9 + \sqrt 5 } \right)\)
\( \Rightarrow a = 9;\,b = 5 \Rightarrow P = a + b = 14\)
Đồ thị của hàm số \(y=3x^4-4x^3-6x^2+12x+1\) đạt cực tiểu tại M(x1;y1). Khi đó giá trị của tổng x1 + y1 bằng?
Ta có: y’ = 12x3 – 12x2 – 12x + 12.
Bảng biến thiên
=> M(-1;-10) => x1 + y1 = -11
Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
Hình bát diện đều có 12 cạnh.
Cho biết đồ thị sau là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C, D. Đó là đồ thị của hàm số nào?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có hệ số a > 0 nên loại D.
Điểm cực tiểu (1; -1) nên loại A và B.
Vậy chọn C.
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
Mệnh đề đúng:
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
Giải tìm số điểm cực trị từng đáp án:
\(\begin{array}{l}
y' = 8{x^3} - 8x\\
y' = 0 \Leftrightarrow 8{x^3} - 8x = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = \pm 1
\end{array} \right.
\end{array}\)
Chọn A
Cho hàm số \(y=x^3+3x^2-2\) có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Chọn D.
Vì đồ thị Hình II nằm phía trên trục hoành và đi qua điểm (-1;0).
Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số chẵn?
Chọn A.
y = 1 - sin2x là hàm số chẵn
Đồ thị hàm số \(y=\frac{{7-2x}}{{x-2}}\) có tiệm cận đứng là đường thẳng?
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{7 - 2x}}{{x - 2}} = + \infty \\
\mathop {\lim y}\limits_{x \to {2^ - }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2 - } \frac{{7 - 2x}}{{x - 2}} = - \infty
\end{array}\)
Vậy Đồ thị hàm số \(y=\frac{{7-2x}}{{x-2}}\) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2.
Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng, tìm hình không là hình đa diện.
Chọn A.
Hình 4 không phải là hình đa diện.
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=\frac{{2x+1}}{{x-1}}\) với đường thẳng y = 2x + 3 là:
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=\frac{{2x+1}}{{x-1}}\) với đường thẳng y = 2x + 3 là nghiệm của phương trình
\(\frac{{2x+1}}{{x-1}}=2x + 3\)
Phương tình có 2 nghiệm phân biệt nên có 2 giao điểm
Cho dãy số \({u_n}=\frac{{n^2+2n-1}}{{n+1}}\) . Tính u11
Chọn D.
\({u_{11}} = \frac{{{{11}^2} + 2.11 - 1}}{{11 + 1}} = \frac{{71}}{6}\)
Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
Chọn C.
Đồ thị hình bên là của hàm số \(y=-x^4+2x^2+1\)
Cho cấp số cộng (un) có u4 = - 12, u14 = 18. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
\(\left\{ \begin{array}{ccccc} {u_4} = {u_1} + 3d = - 12\\ u{ _{14}} = {u_1} + 13d = 18 \end{array} \right.\)
\(\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {u_1} = - 21\\ d = 3 \end{array} \right.\)
\(\Rightarrow {S_{16}} = \frac{{16.\left( { - 42 + 15.3} \right)}}{2} = 24\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y=2x^3-(2+m)x+m\) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
Để đồ thị của hàm số \(y=2x^3-(2+m)x+m\) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì phương trình x^3-(2+m)x+m=0 có 3 nghiệm phân biệt.
Giải ra được \(m > -\frac{1}{2}\,\,,m\ne 4\)