Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Chí Linh
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Chí Linh
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
46 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Thủy phân vinyl axetat trong H+ được sản phẩm nào?
vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO
→ Đáp án B
Những tên gọi của X thõa mãn công thức phân tử là C4H8O2 và có phản ứng tráng gương?
C4H8O2 có → este no đơn chức, mạch hở.
Những chất chứa nhóm chức CHO thì có phản ứng tráng gương
X có phản ứng tráng gương → X là este của axit fomic → X có dạng HCOOR (R là gốc hiđrocacbon)
→ Các công thức cấu tạo của X là
1. HCOOCH2CH2CH3: propyl fomat
2. HCOOCH(CH3)2: isopropyl fomat
→ Đáp án D
Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là
Chọn 2 trong 3 axit có \(C_3^2\) = 3 cách chọn
Có 4 cách sắp xếp trieste tạo bởi axit A,B và glixerol . ( A-A-B, A-B-A, B-B-A, B-A-B)
Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là : 3. 4= 12 .
Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, C17H33COOH số trieste được tạo ra tối đa là
Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là: \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqr % Ffpeea0xe9Lq-Jc9vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0F % irpepeKkFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % Gcbaaeaaaaaaaaa8qadaWcaaWdaeaapeGaamOBa8aadaahaaWcbeqa % a8qacaaIYaaaaOGaaiOlaiaacIcacaWGUbGaey4kaSIaaGymaiaacM % caa8aabaWdbiaaikdaaaaaaa!40F5! \frac{{{n^2}.(n + 1)}}{2}\)
Áp dụng: n = 3 ⇒ số trieste tối đa được tạo ra là = 18
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm các axit béo: axit stearic, axit panmitic, axit oleic. Trong điều kiện thích hợp, số triglixerit mà gồm ít nhất 2 gốc axit được tạo ra là
Kí hiệu gốc axit stearic là S, panmitic là P và oleic là O.
Chọn hai gốc trong ba gốc có 3 cách.
Với mỗi hai gốc, chẳng hạn S và P thì có 4 cách xếp: SSP; SPS; PPS; PSP
→ trieste được tạo từ hai gốc axit là 4 × 3 = 12.
► Tuy nhiên, yêu cầu là "ít nhất 2 gốc axit" → TH nữa là triglixerit được tạo từ cả 3 gốc.
→ có thêm 3 cách nữa là SPO; SOP và PSO.
→ tổng là 15 thỏa mãn yêu cầu
Tính m xà phòng thu được khi cho 36,4 kg một chất béo có chỉ số axit bằng 4 tác dụng với 7,366 kg KOH?
3KOH +(RCOO)3C3H5 → 3RCOOK + C3H5(OH)3 (1)
KOH + R'COOH → R'COOK + H2O (2)
nKOH (2) = (4/35).10-3. 36,4.10-3 = 2,6 mol
⇒ nKOH (1) = (7,366.10-3)/56 - 2,6
BTKL: mKOH + mCB = mxà phòng + mC3H5(OH)3 + mH2O
⇔ 7,366 + 36,4 = mxà phòng + (nKOH (1). 1/3. 92 + nKOH (2).18).10-3 (kg)
⇔ mxà phòng = 39,765 kg
Tính m este thu được khi cho 45,6 gam anhiđric axetic tác dụng với 64,8 gam p-crezol biết H% = 80%?
(CH3CO)2O (0,447 mol) + CH3-C6H4-OH (0,6 mol) → CH3COO-C6H4-CH3 + CH3COOH
⇒ neste = 0,447. 0,8 = 0,3576 mol
⇒ meste = 0,3576. 150 = 53,64 g
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
Các đáp án đều khi tác dụng với H2SO4 loãng thu được muối hóa trị II
Sơ đồ: M → MSO4
Áp dụng tăng giảm khối lượng
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeaacaGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOBamaaBa % aaleaacaWGnbaabeaakiabg2da9maalaaabaGaaGOnaiaacYcacaaI % 4aGaaGinaiabgkHiTiaaikdacaGGSaGaaGynaiaaikdaaeaacaaI5a % GaaGOnaaaacqGH9aqpcaaIWaGaaiilaiaaicdacaaI0aGaaGynamaa % CaaaleqabaGaamyBaiaad+gacaWGSbaaaOGaeyOKH4Qaamytaiabg2 % da9iaaiwdacaaI2aaaaa!4E40! {n_M} = \frac{{6,84 - 2,52}}{{96}} = 0,{045^{mol}} \to M = 56\)
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Chất rắn không tan là Cu, vậy dung dịch không được có muối sắt (III. Dung dịch có muối CuCl2, FeCl2
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là:
Hai khí là SO2, CO2
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z → dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
Cả 4 chất đều là poliancol nên thỏa mãn phản ứng thứ nhất.
Phản ứng thứ 2 yêu cầu trong Z phải có gốc –CHO → glucozo, fructozo và mantozo đểu thỏa mãn vì glucozo có gốc –CHO, fructozo có thể chuyển hóa thành glucozo trong môi trường kiềm ở phản ứng 1, và mantozo thủy phân ra glucozo
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
Chất C là axit lactic (CH3CHOHCOOH)
Chất B là glucozo → A là tinh bột
Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là:
[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n + 2nCH3COOH
xenlulozo điaxetat
→ Công thức đơn giản nhất là C10H14O7
Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,216 gam Ag. Tính độ tinh khiết của mẫu saccarozơ trên?
Giả sử có x gam mantozo → msaccarozo = 34,2 - x (g)
nAg = 2nmantozo → \(\frac{{0,216}}{{108}} = 2.\frac{x}{{342}}\) → x = 0,342 gam
→ Độ tinh khiết là \(\frac{{34,2 - x}}{{34,2}} = 99\% \)
Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là gì?
Áp dụng kiến thức sinh học hoặc sách giáo khoa hóa, enzim amylaza trong nước bọt thủy phân tinh bột tạo ra đường mantozo
Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là gì?
Chứa 2 gốc glucozo → mantozo.
Ý A và C là polisaccarit nên chứa rất nhiều monosaccarit,
ý D saccarozo chứa 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo không thỏa mãn
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Các chất có tham gia phản ứng tráng gương là glucozo, mantozo
Trong công nghiệp để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
Ở đây có andehit fomic và glucozo có thể tráng bạc, saccarozo không phản ứng và axetilen tạo kết tủa vàng. Nhưng do andehit là chất độc, có hại cho sức khỏe nên trong công nghiệp người ta dùng glucozo để tráng bạc, rẻ hơn và an toàn.
Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
nAg = 2,16 : 108 = 0,02 mol → n glucozo = 0,02 : 2 = 0,01 mol
→ CM = 0,01 : 0,05 = 0,2M
AgNO3/NH3 phân biệt cặp chất?
Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa bạc, glixerol không phản ứng.
CH2OH – (CHOH)4 – CH = O + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ CH2OH – (CHOH)4 – COOH + 2Ag↓
→ Đáp án B
Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành bao nhiêu gam ancol etylic, %H = 85%?
Tinh bột (C6H10O5)n → Glucozo (C6H12O6) → 2C2H5OH + 2CO2
Do hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%
⇒ nC6H12O6 = [(1000.0,95)/162]. 0,85 = 4,985 Kmol
⇒ nC2H5OH = 2nC6H12O6. 0,85 = 8,4745 Kmol
⇒ mC2H5OH = 389,8 (kg)
→ Đáp án C
Đốt 0,0855 gam một cacbohiđrat X dẫn sản phẩm vào nước vôi được 0,1 gam kết tủa và A, đồng thời m tăng 0,0815 gam. Đun nóng A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104 gam X thu được thể tích bằng 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X?
Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.
Cn(H2O)m + nO2 -to→ nCO2 + mH2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)
Theo (2): nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol
Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol
Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol.
Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :
mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815
⇒ mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815
⇒ mH2O = 0,1815 - mCO2 = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495 gam
⇒ nH2O = 0,00275 mol
MC2H5OH = MHCOOH = 46
⇒ Mhh = 46 ⇒ nX = nHCOOH, C2H5OH = 0,0552/46 = 1,2.10-3mol
⇒ MX = 0,4104/1,2.10-3 = 342 gam/mol
Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra :
12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11.
Vậy công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11.
→ Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là
Ta có phương trình hóa học:
2Cr + 3O2 → 2Cr2O3
nCr2O3 = 4,56 : 152 = 0,03 mol
nCr = 2nCr2O3 = 0,06 mol
→ mCrom = 0,06.52 = 3,12 gam
Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là
n H2 = 0,896 : 22,4 = 0,04 (mol)
Gọi số mol của Cr, Fe có trong hỗn hợp trên lần lượt là x, y (mol)
Tổng khối lượng kim loại có được trong dung dịch sau phản ứng là 2,16 gam
→ 52x + 56y = 2,16 (I)
Áp dụng định luật bảo toàn electron
2.nCr + 2.nFe = 2 . 0,04
→ 2x + 2y = 0,08 (II)
Từ (I) và (II)
→ x = 0,02; y = 0,02
→ mCr = 0,02 .52 = 1,04 gam
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Định luật bảo toàn nguyên tử:
\({{n}_{{{H}_{2}}}}=0,35\text{ }(mol)={{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}\text{ }\to \text{ }{{m}_{{{H}_{2}}}}=0,7\text{ }(gam)\text{ }\to \text{ }{{m}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}=34,3\text{ }(gam)\)
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: mMuối = 13,5 + 34,3 – 0,7 = 47,1 (gam)
Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện CuSO4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?
Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat không tan và canxi sunfat.
4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4
Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phát hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dùng đinh sắt: sắt tan ra, có kim loại Cu đỏ xuất hiện.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Cho các mô tả sau:
(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3
(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)
(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S
Số mô tả đúng là:
1. Sai vì Cu không tác dụng với HCl.
2. Đúng
3. Đúng, Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2
4. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2→ 2CuCl2 + 2H2O
5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng
6. Sai, có tồn tại 2 chất trên
Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO3 như sau :
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO3 ?
Các phản ứng:
1. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
2. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
3. 2AgNO3 + 2NaOH → Ag2O + H2O + 2NaNO3
2Ag2O → O2 + 4Ag
4. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Điện phân 1 lit dung dịch có chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban đầu. Coi thẻ tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân, Nồng độ các chất trong dung dịch sau khi điện phân là
Số mol Cu(NO3)2 và KCl lần lượt là 0,1 và 0,4 mol
Tại catot lần lượt xảy ra các quá trình:
(1) Cu2+ +2e → Cu
(2) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Tại anot lần lượt xảy ra các quá trình:
(a) 2Cl- → Cl2 + 2e
(b) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Nhận xét: trong số các ion do muối điện li ra chỉ có Cu2+ và Cl- bị điện phân ở các điện cực.
Nếu Cu2+ và Cl- bị điện phân hết, tổng khối lượng dung dịch giảm:
(0,1.64 + 0,4.35,5) = 20,6 (gam) < 34,3 gam
→ Cu2+ và Cl- bị điện phân hết, nước tham gia phản ứng ở cả 2 điện cực
Gọi mol H2 thoát ra ở catot là x
O2 thoát ra ở anot là y.
Ta có:
Bảo toàn e: 0,2 + 2x = 0,4 + 4y (1)
Tổng khối lượng giảm: 64.0,1 + 2x + 71.0,2 = 34,3 (2)
Giải hệ phương trình (1)và (2) ta được: x = 0,85; y = 0,375
Sau khi điện phân trong dung dịch có:
K+ (0,4 mol); NO3- ( 0,2 mol); OH- ( 2.0,85 = 1,7 mol); H+ (4.0,375 = 1,5 mol)
Sau phản ứng trên còn dư 0,2 mol OH-
→ Dung dịch cuối cùng có K+( 0,4 mol); NO3- ( 0,2 mol); OH- ( 0,2 mol)
→ Có 0,2 mol KNO3 và 0,2 mol KOH
Nồng độ các chất còn lại trong dung dịch là: KNO3 0,2 M; KOH 0,2 M
Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hồn hợp khí X gồm CO2, CO và 112 (đo ở đktc). Dẫn X qua hổn hợp gồm CuO và Al2O3 dư nung nóng thu dược m gam chất rắn và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam. Khối lượng kim loại có trong m là
Theo đề ta có: 3x + 2y = 0,1 (1)
Khi dẫn hỗn hợp khí X qua hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 dư, chỉ có CuO phản ứng:
Khí và hơi Y thoát ra gồm: (x+y) mol CO2 và (2x+ y) mol H2O
Dẫn Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sẽ có phản ứng
Trong phần nước lọc, khối lượng giảm 1,16 gam
→ 100.(x+y) – 44(x+ y) – 18(2x+y) = 1,16 (2)
Giải hệ (1) và (2) → x = y = 0,02 mol
Số mol kim loại Cu tạo ra là: 2x + 2y =0,08 mol
Khối lượng kim loại có trong m là 5,12 gam
Vì sao ta nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3?
Phương trình hóa học
PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NO3-
→ Đáp án C
Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 với nồng độ bao nhiêu biết khi đó ta cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
∑nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a
∑nOH- = 0,0165.0,1 + 0,0165. 2. 0,05 = 3,3.10-3 mol
Trung hòa dung dịch thì ∑nH+ = ∑nOH-
0,02.0,1 + 0,02a = 3,3.10-3 → a = 0,065 mol/l
Chỉ dùng một dung dịch để phân biệt 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3?
Dùng dung dịch Ba(OH)2 dư :
- Tạo kết tủa sau dó tủa tan hết là Al(NO3)3
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Không có hiện tượng gì là NaNO3
- Có kết tủa trắng là Na2CO3
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
- Có khí mùi khai là NH4NO3
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
→ Đáp án D
Em hãy nên hiện tượng khi NH3 được cho vào dung dịch CuSO4 ?
Khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 lúc đầu tạo kết tủa xanh là Cu(OH)2 sau đó tủa tan tạo dung dịch phức xanh:
2NH3 + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2
→ Đáp án D
Hóa chất dùng để phân biệt 4 chất khí NH3, HCl, N2, Cl2 ?
NH3: quỳ tím hóa xanh
HCl: quỳ tím hóa đỏ
Cl2: quỳ tím hóa đỏ sau mất màu
N2 quỳ tím không đổi màu.
Hóa chất nào dùng để phân biệt NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2.
Khi cho Ca(OH)2 vào 4 dung dịch:
NH4Cl: ↑ mùi khai NH3
NaCl: không hiện tượng
Mg(NO3)2: ↓ trắng Mg(OH)2
Al(NO3)3: ↓ trắng Al(OH)3 sau kết tủa tan Ba(AlO2)2
(NH4)2CO3: có ↓BaCO3 và ↑ mùi khai NH3
Thuốc thử nào dùng để nhận biết HCl, HNO3 và H3PO4 ?
T = 2,75 tạo 2 muối: Na2HPO4 (x mol) và Na3PO4 (y mol)
2x + 3y = 1,1 (1)
và x + y = 0,4 (2)
→ x = 0,1 và y = 0,3.
Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
nX = nHCl = 0,1 mol ⇒ MX = 45 g/mol (C2H7N).
Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
Đáp án B
C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
0,2 mol → 0,2 mol
→ m = 16,3g
X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một loại a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 295,90 gam kết tủa. Mặt khác cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Giả sử amino axit có t cacbon
- Đốt cháy X (có 5t nguyên tử C):
nkết tủa = nBaCO3 = nCO2 = nC(X)
→ 295,5 : 197 = 0,1.5t → t = 3
Do a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử nên amino axit là:
CH3-CH(NH2)-COOH (Ala)
Vậy Y có CTPT là (Ala)6
- Phản ứng thủy phân Y:
(Ala)6 + 6NaOH → 6Ala-Na + H2O
→ nAla-Na = 6nY = 0,9 mol
→ mmuối = 0,9.111 = 99,90 gam
Đề thi liên quan
-
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Chí Linh
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-