Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 45 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 179981

Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là

Xem đáp án

Chọn 2 trong 3 axit có \(C_3^2\) = 3 cách chọn

Có 4 cách sắp xếp trieste tạo bởi axit A,B và glixerol . ( A-A-B, A-B-A, B-B-A, B-A-B)

Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là : 3. 4= 12 .

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 179982

Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH và R2COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng với Na?

Xem đáp án

Để este tác dụng với Na thì phải là đieste hoặc monoeste (còn nhóm OH)

Số monoeste tạo ra là: 4 (R1 -1),(R1-2),(R2-1),(R2-2)

Số dieste tạo ra là: 7 (R1-1, R1-2); (R1-1,R1-3); (R2-1, R2-2);(R2-1,R2-3);

(R1-1,R2-2);(R1-1,R2-3);(R2-1, R1-2)

=> Tổng số este là: 4+7 = 11

Kí hiệu: R1-1 nghĩa là gốc COOR1 ở vị trí Cacbon số 1 của glixerol

R2-1 nghia là gốc COOR2 ở vị trí Cacbon số 1 của glixerol

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 179983

Không nên dùng xà phong khi giặt rửa với nước cứng vì:

Xem đáp án

Nước cứng chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 179984

Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án C

CTTQ : (Ala)n n Ala → (Ala)n + (n – 1)H2O

→ M = 89n – 18(n – 1) = 302

→ n = 4

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 179985

Lysin có phân tử khối là

Xem đáp án

Đáp án C

Lysin có phân tử khối là 146

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 179986

Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl có nồng độ bao nhiêu biết sau phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan?

Xem đáp án

Giả sử C2H5-NH2 phản ứng hết → số mol HCl 

Phản ứng = Số mol amin = 11.25 / 45 = 025 mol = Muối tạo thành

- Muối tạo thành là C2H5NH3Cl

→ Khối lương là m = 0,25x(45+ 36,5)= 20,375 g . Đề nói có 22,2 g chất tan → HCl dư

⇒ mHCl dư = mchất tan – mmuối = 1.825g 

→ số mol HCl dư là 1.825/36.5 = 0.05mol

⇒ vậy số mol HCl tổng là = 0.25 + 0.05 = 0.3 mol

→ CM(HCl) = n/V = 0.3/0.2 =1.5 M

→ Đáp án D

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 179987

Có bao nhiêu đp thõa mãn biết ta đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối RNH3Cl. 

Xem đáp án

Theo bài ra, tỉ lệ nCO2 : nH2O = 8 : 11

⇒ tỉ lệ C : H = 4 : 11 ⇒ C4H11N

Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có:

+) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin)

+) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin)

+) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin)

+) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin)

⇒ 4 đồng phân

→ Đáp án D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 179988

Đốt 2 amin no, đơn chức thu được VCO2 : VH2O = 8 : 17. Công thức của 2 amin là gì?

Xem đáp án

Tỉ lệ thể tích cũng như tỉ lệ số mol.

VCO2 : VH2O = nCO2 / nH2O = 8/17

Số mol hỗn hợp amin: (nH2O – nCO2)/1,5 = (17 - 8)/1,5 = 6

Số nguyên tử C trung bình là: 8/6 = 1,3333 Vì hỗn hợp đầu gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp CH3NH2 và C2H5NH2

→ Đáp án C

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 179989

A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành 3 TN với m gam hỗn hợp A

- TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.

- TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.

- TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.

Tính phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị

Xem đáp án

TN1 → nCHO = 0,5. nAg = 0,2 mol

TN2 → nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol

TN3 → nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH

→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol

Có ∑ nC (muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO

Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol

Ancol Z + Na → muối + H2

→ mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol

Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )

→ Y là HOC-COOC2H5

%Y = 69,38%

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 179997

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng

Xem đáp án

Fe(NO3)2 vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng.

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 179998

Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí: 4Fe(OH)2  +  O2  + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

 4Fe(OH)2  +  O2  + 2H2O → 4Fe(OH)3

Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.     

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 179999

Hoà tan Fe vào dung dịch AgNOdư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?

Xem đáp án

 Hoà tan Fe vào dung dịch AgNOdư, dung dịch thu được Fe(NO3), AgNO3.

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 180000

Bột Fe tác dụng được với các dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Bột Fe tác dụng được với các dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3, FeCl3.    

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 180001

Cho 5,6 g Fe tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối sắt thu được là?

Xem đáp án

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

0,1                     0,1

mmuối = 0,1.162,5 = 16,25 gam

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 180002

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ion X2+ là 1s²2s²2p63s²3p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

Xem đáp án

X có cấu hình 1s²2s²2p63s²3p63d64s2

X là Fe - chu kì 4, nhóm VIIIB

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 180003

Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Fe  +  Cu2+ → Cu  +  Fe2+

0,1                   0,1

mCu = 0,1.64 = 6,4 gam

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 180004

Thêm hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO thu được sản phẩm gì?

Xem đáp án

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe(III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 180005

Tìm X biết nó phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm.

Xem đáp án

Nhận thấy Cu không tan trong HCl → lọai D

Fe(OH)2 là kết tủa không tan trong NH3 dư → loại A, B

CuO + HCl → CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NH4Cl

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (dd màu xanh thẫm)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 180006

Cho Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa chất nào?

Xem đáp án

Các phản ứng xảy ra lần lượt là

Cu (dư) + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 (X) + 2Ag

Fe (dư) + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 (Y) + Cu

Vậy Y chỉ chứa Fe(NO3)2 vì Fe dư.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 180007

Cho Br2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:

Xem đáp án

3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 180008

Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3.

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 180009

Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm nào dưới đây biết 2 chất này thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dd D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dd D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dd D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4

Xem đáp án

Gọi CTTB của 2 kim loại kiềm hóa trị I là M.

Đặt số mol của Ba và M lần lượt là a và b mol.

Ta có: mBa + mM = 46 → 137.a + M.b = 46 → M = (46 - 137a)/b (∗)

→ b = 1 - 2a  (**)

Thế (∗∗) vào (∗) ta được: 

M = (46 - 137a) : (1 - 2a)

Theo giả thiết ta có: 0,18 < a < 0,21

→ 29,7 < M < 33,3

→ A và B là Na và K.

→ Đáp án B

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 180010

Tìm kim loại X biết khi cho 2,925g kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 75g dung dịch HCl 3,65%.

Xem đáp án

Đáp án C

nHCl = 0,075 mol = nOH trong X(OH)n

→ nX(OH)n = 0,075/n = nX

→ MX.0,075/n = 2,925 → MX = 39n

→ Chọn n = 1 ; MX = 39 (K)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 180011

Chia 200 ml dung dịch X chứa AlCl3 (x mol) và Al2(SO4)(y mol) thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 : Tác dụng với dung dịch chứa 36g NaOH thu được 17,16g kết tủa

- Phần 2 : Tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 55,92g kết tủa

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỷ lệ x : y là bao nhiêu

Xem đáp án

Đáp án C

Phần 1 

nNaOH = 0,9 mol

nAl(OH)3 = 0,22 mol

Vì nNaOH > 3nAl(OH)→ Có hiện tượng hòa tan kết tủa

→ nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH → nAl3+ = 0,28 mol

→ x + 2y = 0,28 mol

Phần 2 

nBaSO4 = 3y = 0,24 mol

→ y = 0,08 ; x = 0,12 mol

→ x : y = 2 : 3

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 180013

Tìm khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng biết cho hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa.

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt x, y, z là số mol Na, Al, O

BTKL: 23x + 27y + 16z = 20.05

BTĐT: 1x + 2y = 0.125.2 + 2z

nOH- = nNa= nAl + nH+ → x + y = 0.05

Giải hệ 3 pt đc: x = 0,3, y = 0,25, z = 0,4

nkết tủa = (4.nAlO2- - nH+)/3 = (4 .0,25 – 0,31)/3 = 0,23

→ m = 17,94

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 180016

Nung nóng hỗn hợp gồm FexOy và 8,64 gam Al trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy thoát ra a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 2a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa 43,36 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là

Xem đáp án

* nAl = 0,16 → Muối chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaacIcacaWGtbGa % am4tamaaBaaaleaacaaI0aaabeaakiaacMcadaqhaaWcbaGaaG4maa % qaaaaakiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaicdacaaI4aaabaGaamOraiaa % dwgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaGGOaGaam4uaiaad+eadaWgaa % WcbaGaaGinaaqabaGccaGGPaWaaSbaaSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOo % aiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaisdaaaGaay5Eaaaaaa!4DC3! \left\{ \begin{gathered} A{l_2}(S{O_4})_3^{}:0,08 \hfill \\ F{e_2}{(S{O_4})_3}:0,04 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) 

* X chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBaiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaigdacaaI2aGaeyOe % I0IaaGOmaiaadkgaaeaacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabe % aakiaad+eadaWgaaWcbaGaaG4maaqabaGccaGG6aGaaiOyaaqaaiaa % dAeacaWGLbGaaiOoaiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaiIdaaaGaay5Eaa % aaaa!4AAD! \left\{ \begin{gathered} Al:0,16 - 2b \hfill \\ A{l_2}{O_3}:b \hfill \\ Fe:0,08 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)  → 2.3.(0,16 – 2b) =  3.(0,16 – 2b) + 3.0,08 → b = 0,04

* Tỉ lệ x : y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 180017

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn X chứa 18,56 gam Fe3O4 và 4,32 gam Al trong khí trơ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứa:

Xem đáp án

               3Fe3O4    +   8Al → 4Al2O3   +  9Fe

Ban đầu:   0,08            0,16 

Phản ứng: 0,06      0,16      0,08         0,18

Sau p/ứng: 0,02             0        0,08         0,18

 

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 180018

Chia 200 ml dung dịch X chứa AlCl3 (x mol) và Al2(SO­4)3 (y mol) thành hai phần bằng nhau:

 - Phần 1 tác dụng với dung dịch chứa 36,0 gam NaOH, thu được 17,16 gam kết tủa.

- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 (dùng dư), thu được 55,92 gam kết tủa.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y lần lượt là

Xem đáp án

* Phần 2: nBaSO4 = 0,24 → nAl2(SO4)3 = 0,08 = y

* Phần 1: nNaOH = 0,9; nAl(OH)3 = 0,22  → nAl3+ \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaalaaabaGaaG % imaiaacYcacaaI5aGaey4kaSIaaGimaiaacYcacaaIYaGaaGOmaaqa % aiaaisdaaaaaaa!3CF4! \frac{{0,9 + 0,22}}{4}\) = 0,28 → x = 0,28 – 0,08.2 = 0,12

* Tỉ lệ: x : y = 0,12 : 0,08 = 3 : 2

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 180019

Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

nAl3+ = 0,2 mol; nOH- = 0,75

Lập tỉ lệ: OH-/Al3+ → kết tủa tan 1 phần

→ nkết tủa = 4nAl3+ - nOH- = 0,05 mol → mkết tủa = 3,9 gam.

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 180020

Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vdung dịch nào sau đây để thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh.

Xem đáp án

Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

→ Đáp án C

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »