Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Trưng Vương
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Trưng Vương
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
39 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ. Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t giây) theo đồ thị bên. Nếu điện phân X trong thời gian 3,5a giây thì thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch X. Giả thiết các chất điện phân ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:
Đoạn 1: Chỉ có khí Cl2 thoát ra. Đặt VCl2 =x (lít)
Đoạn 2: Chỉ có khí O2 thoát ra.
Mà ta thấy giá trị V lúc này gấp đôi đoạn tại thời điểm t= a (giây)
Do đó VO2 = 2x - x = x (lít)
Đoạn 3: Anot có O2 tiếp tục thoát ra. Còn ở catot có H2 thoát ra.
Trong đoạn 3 này thời gian bằng nửa đoạn 2 nên VO2 = 0,5x (lít)
Bảo toàn electron ta tính được VH2 =x (lít)
Tổng cộng 3 đoạn thì khí thoát ra gồm Cl2 (x lít), O2 (1,5x lít) và H2 (x lít)
Suy ra x + 1,5x + x=7,84 – x= 2,24 lít
Ban đầu: nNaCl=2.nCl2 = 0,2 mol
Ta có: nCu(NO3)2 = nCu = nCl2 +2nO2 (đoạn 2) = 0,3 mol
Tại thời điểm tra (giây): ne trao đổi = 2nCl2 = 2.2,24 : 22,4 = 0,2 mol
Tại thời điểm 3,5a (giây) (thuộc đoạn 3) ta có: ne trao đổi = 3,5. 0,2 = 0,7 mol
Catot: |
Anot: |
Cu2+ + 2e → Cu 0,3 → 0,6 0,3 mol H2O + 2e → H2 + 2OH- 0,1 → 0,05 mol |
2C1- -2e → C12 0,2 0,2 0,1 mol 2H20 - 4e → O2 + 4H+ 0,5 0,125 mol |
Khi đó thu được 0,3 mol Cu ; 0,05 mol H2 ở catot và 0,1 mol Cl2 và 0,125 mol O2 ở anot.
Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng các chất thoát ra ở các điện cực.
Do đó m = mCu + mH2 + mCl2 + mO2 = 0,3.64 + 0,05.2+ 0,1.71 + 0,125.32 = 30,4 (gam)
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2, thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là:
Do các este đều mạch hở và chỉ chứa chức este nên không phải là este của phenol.
đứa chức
- Xét phản ứng đốt muối T:
nCOO = nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,7 mol → nO(T )= 2 nCOO =1,4 mol
BTNT “O”: nO(T) + 2nO2(đốt T) = 2nCO2 + nH2O + 3nNa2CO3→ 1,4 + 0,275.2 = 2 nCO2 + 0,2 + 0,35.3
→ nCO2 = 0,35 mol
BTKL: mmuối = mCO2 + mH2O + mNa2CO3 - mO2( đốt T) =0,3544 + 0,2.18 + 0,35.106 - 0,275.32 = 47,3 gam
- Xét phản ứng thủy phân A trong NaOH:
BTKL: mA = mmuối + m ancol - mNaOH = 47,3+22,2 – 0,7.40 = 41,5 gam
- Xét phản ứng đốt A:
Đặt nCO2=x và nH2O=y (mol)
+ nO(A) = 2nCOO = 1,4 mol. BTKL: mA = mC + mH + mO → 12x + 2y + 1,4.16 = 41,5 (1)
+ nCO2 - nH2O = 0,25 → x - y= 0,25 (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được x = 1,4 và y = 1,15
BTNT “O”: nO2 (đốt A)= [2nCO2 + nH2O – nO(A)]/2 = (2.1,4+ 1,15 - 1,4)/2 = 1,275 mol
- Xét phản ứng đốt ancol (phản ứng giả sử):
nO2(đốt ancol) = nO2(đốt A) – nO2(đốt T)= 1,275 - 0,275 = 1 mol
Đặt nCO2 = a; nH2O=b (mol)
BTKL: mCO2 + mH2O= mancol + mO2( đốt ancol) → 44a + 18b = 22,2+ 32 (3)
BTNT “O”: 2 nCO2 + nH2O = nO(ancol) + 2nO2→ 2a + b = 0,7 + 2 (4)
Giải (3) và (4) thu được: a= 0,7 và b = 1,3
Nhận thấy: nO(ancol) = nCO2 → Các ancol đều có số C bằng số O→ Các ancol chỉ có thể là ancol no
→ nancol=nH20 - nCO2 = 1,3 - 0,7= 0,6 mol
→1 (CH3OH: u mol) < Ctb = 0,7: 0,6 = 1,16 < 2 (HO-CH2-CH2-OH: v mol)
nCO2 = u+2v = 0,7 và u + v=0,6
Giải được u = 0,5 và v = 0,1
- Phản ứng đốt muối T:
nC(T) = nCO2+ nNa2CO3 = 0,35 + 0,35 = 0,7 mol
nC(T) = nCOO → Số C trong T bằng số nhóm COO
→ 2 muối là HCOONa (n mol) và (COONa)2 (m mol)
mmuối = 68n + 134m = 47,3; nC(muối) = n+ 2m = 0,7
→ n = 0,4 và m = 0,15
Vậy A chứa:
HCOOCH3 (0,2 mol) → mHCOOCH3 = 0,2.60 = 12 gam
(HCOO)2C2H4(0,1 mol) → m(HCOO)2C2H4 = 0,1.118 = 11,8 gam
(COOCH3)2 (0,15 mol) → m(COOCH3)2 = 0,15.118 = 17,7 gam
Nhận thấy (COOCH3)2 có khối lượng lớn nhất → %mZ = 17,7/41,5.100% = 42,65%
Đáp án D
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Ta có: nFe = 6/35 mol
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu
Dung dịch X gồm Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. Kết tủa thu được chứa Ag, Cu, có thể có Mg dư
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Cu2+ ,0,6 mol NO3 tác dụng với Fe thu được:
10,56 gam kết tủa chứa b mol Cu (6/35-b) mol Fe dư →giá trị b
Dung dịch sau phản ứng chứa: Mg2+ : a mol; Fe2+, NO3-
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2a + 2.0,12 = 0,6 → a = 0,18 mol
20 gam kết tủa chứa x mol Mg dư; 0,1 mol Ag; 0,25 - 0,12 = 0,13 mol Cu
→mMg dư + 0,1.108 + 0,13.64 = 20 gam
→mMg dư = 0,88 gam → m = 0,88 +0,18.24 = 5,20 gam
Đáp án C
Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Phát biểu A sai vì H2SO4 đặc có vai trò xúc tác và giữ H2O làm cân bằng chuyển dịch sang chiều tạo este.
Phát biểu B sai vì thêm NaCl bão hòa để sản phẩm tách ra hoàn toàn.
Phát biểu C đúng vì phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư.
Phát biểu D sai vì sản phẩm este không tan nên có phân lớp.
Đáp án C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư,
(b) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
(a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
3 muối: CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư
(b) Vì 1< nNaOH/nCO2 < 2
2 muối: Na2CO3, NaHCO3
(c) 2 Fe3O4 + 10 H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10 H20
1 muối: Fe2(SO4)3
(d) 4KOH + AlC13 → KAlO2 + 3KCI + 2H20
2 muối: KAlO2, KCl
(e) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2 muối: Na2CO3, NaHCO3 dư (chú ý BaCO3 là kết tủa nên không được tính vào dung dịch)
Vậy có 3 thí nghiệm thu được 2 muối là (b), (4), (e)
Đáp án B
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol hỗn hợp gồm HCl, AlCl3 và Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được (y mol) phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn như đồ thị bên. Giá trị của a là:
*Đoạn 1:
OH- + H+ → H2O
Ba2+ + SO4 2- → BaSO4
Ta có: nH+ = nOH‑ = 2nBa(OH)2 = 2.0,15 = 0,3 mol
*Đoạn 2:
Ba2+ + SO4 2- → BaSO4
A13+ + 3OH- → Al(OH)3
Ta có: n SO4(2-) = nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,3 mol
*Đoạn 3: Al3+ + 3OH- + Al(OH)3
Ta có nOH- = nH+ + 3nAl(OH)3 → nAl(OH)3 max = 0,3 mol
Vậy nHCl = nH+ = 0,3 mol ; nAl2(SO4)3 = 1/3.nSO4(2-) = 0,1 mol
Bảo toàn Al suy ra nAlCl3 = 0,1 mol
Vậy tổng a=0,3 + 0,1 + 0,1 = 0,5 mol
Đáp án A
Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, có hai liên kết T, Z là este đơn chức, T là este 2 chức. Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số ngyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 1,24 mol O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với?
- Ta có: nNaOH =0,4 mol suy ra nNa2CO3 = 0,235 mol
Ta có: nO2 = 1,24 mol
Dùng bảo toàn khối lượng ta có mmuối = 42,14 gam → Mmuối =89,66 (g/mol)→ Muối từ X là CH3COONa. Khi đốt muối thì thu được CO2 (u mol) và H2O (v mol).
Suy ra 44u + 18v = 56,91 (gam)
Bảo toàn nguyên tố O ta có 2u + v + 0,235.3= 0,47.2+1,24.2
Giải hệ trên ta được u = 1,005 và q= 0,705
Suy ra số mol muối từ Y =u – v = 0,3 mol (Muối này có p nguyên tử C)
Ta có: nCH3COONa = 0,47 - 0,3 = 0,17 mol
Suy ra nC = 0,17.2 + 0,3p = 1,005 + 0,235
Giải ra p = 3 => Axit Y là CH2=CH-COOH
E+ NaOH → Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng ta suy ra nH2O= 0,07 mol
Suy ra số mol NaOH phản ứng với este = 0,47 - 0,07 = 0,4 mol
Ancol có dạng R(OH)n (04/n mol)
Ta có: Mancol = R+ 17n = 13,9n/0,4 → R = 17,75n
Do 1< n < 2 nên 17,75 < R < 35,5
Do hai ancol cùng C nên C2H5OH (0,1 mol) và C2H4(OH)2 (0,15 mol).
Do các muối đều có số mol ≤ 0,3 nên T là CH3COO-C2H4-OOC-CH=CH2 (0,15 mol)
→ %T = 61,56%
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(a) Muối mononatri glutamat được dùng làm bột ngọt.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Saccarozơ dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
(d) Để rửa sạch anilin bám trong ống nghiệm ta dùng dung dịch HCl loãng.
(e) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa 3 mol NaOH.
Số phát biểu đúng là:
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai vì saccarozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit
(d) đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan).
(e) sai vì 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa 4 mol NaOH
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Đáp án C
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, Na2O, K2O, BaO (trong X oxi chiếm 7,5% về khối lượng) vào nước thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí H2. Cho hết Y vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Quy đổi hỗn hợp X thành Na, K, Ba và O
Suy ra mO= 0,075m (gam)
Dung dịch Y có chứa Na+, K+, Ba2+ và OH-.
Ta có: nAlCl3 = 0,04 mol; nAl(OH)3 = 0,02 mol
Do nAl3+ > nAl(OH)3 nên có 2 trường hợp sau:
*Trường hợp 1: Al3+ dư.
Khi đó nOH- = 3nAl(OH)3 = 0,06 mol
Dung dịch Y có chứa x mol Na+, y mol K+, z mol Ba2+ và 0,06 mol OH-.
Theo bảo toàn điện tích ta có x+y+ 2z= 0,06 mol
Theo định luật bảo toàn electron ta có: x+y+ 2z = 2.nO+ 2nH2 = 2.0,075m/16 + 2. 0,04
→ 0,06 = 2.0,075m/16 + 2. 0,04 → m < 0 nên loại.
*Trường hợp 2: Al3+ phản ứng hết.
Khi đó nOH- = 4nAl3+- nAl(OH)3 = 4.0,04 - 0,02 = 0,14mol
Dung dịch Y có chứa x mol Na+, y mol K+, z mol Ba2+ và 0,14 mol OH-
Theo bảo toàn điện tích ta có x+y+ 2z=0,14 mol
Theo định luật bảo toàn electron ta có: x+y+ 2z=2. nO + 2nH2 = 2.0,075m/16 + 2. 0,04
→ 0,14 = 2.0,075m/16+ 2. 0,04 → m=6,4 (gam)
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2 và Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối và 0,05 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho Y phản ứng tối đa với 0,58 mol NaOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 78,23 gam kết tủa Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
Khi cho Y tác dụng tối đa với 0,58 mol NaOH thu được dung dịch có chứa Na+ (0,03+0,58=0,61 mol); và ion AlO2-
Dùng định luật bảo toàn điện tích ta có nAlO2- = 0,11 mol
Vậy trong X có 0,11 mol Al.
Dung dịch Y có chứa 0,11 mol Al3+; 0,5 mol Cl- ; 0,03 mol Na+ , Fe2+ (a mol) và NH4+ (b mol)
Ta có: mmuối = 56a + 18b + 0,1127 + 0,5.35,5 + 0,03.23 = 25,13 (gam)
Ta có: nNaOH phản ứng = 2a + b + 0,11,4 = 0,58 mol
Giải hệ trên ta được a = 0,06 và b = 0,02
Bảo toàn H ta có nH2O = 0,19 mol
Đặt x, y lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và số mol Fe trong X.
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: x+y= 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng ta có 180x + 5+y+ 0,11,27 + 0,5.36,5 + 0,03.85 = 25,13 + 0,05.10,6.2 + 0,19.18
Giải hệ trên ta được x = 0,02 và y = 0,04
Từ đó tính được %mFe = 25,43%
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và a mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của a là:
Ta có:
Gly, Ala = C2H5O2N + x CH2
Glu = C2H5O2N + 2CH2 + CO2
Axit oleic = 17CH2 + CO2
Quy đổi X thành C2H5O2N (x mol) và CH2 (y mol) và CO2 (z mol)
Ta có: mX = 75x + 14y + 44z= 68,2 gam
Ta có: nH2O = 2,5x + y = 3,1 mol và nNaOH = x+z = 0,6 mol
Giải hệ trên ta được x = 0,4 ; y = 2,1 và z= 0,2
Suy ra nCO2 = a = 2x +y+z = 3,1 mol
Đáp án A
Dung dịch A có \(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 3}}M\) sẽ có môi trường
Đáp án B
Môi trường kiềm |
Môi trường trung tính |
Môi trường axit |
\(\left[ {{H^ + }} \right] < {10^{ - 7}}M\) |
\(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 7}}M\) |
\(\left[ {{H^ + }} \right] > {10^{ - 7}}M\) |
Dung dịch A có \(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 3}}M > {10^{ - 7}}M\) →môi trường axit.
Cho dãy các chất sau: \(NaOH,{\text{ }}HN{O_3},{\text{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\text{ }}HCl{O_4},{\text{ }}C{H_3}COOH,{\text{ }}N{H_3}\). Số axit, bazơ lần lượt là
Đáp án A
Axit: \(HN{O_3},{\text{ }}HCl{O_4},{\text{ }}C{H_3}COOH\)
Bazơ: \(NaOH,{\text{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\text{ }}N{H_3}\)
Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do
Đáp án D
Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do: trong phân tử N2 chứa liên kết ba rất bền.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?
Đáp án B
Lưu ý: Những phản ứng mà NH3 thể hiện tính khử là những phản ứng N tăng số oxi hóa lên.
A. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N-3 lên N+2.
B. N ở hai vế phương trình vẫn giữ nguyên số oxi hóa là -3
C. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N-3 lên N0.
D. Số oxi hóa của nitơ tăng từ N-3 lên N0.
Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 36 gam hỗn hợp X gồm \(Fe,{\text{ }}FeO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) và \(F{e_3}{O_4}\) . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và H2 có tỉ khối so với là 19. Giá trị m là
Theo đề ra ta có: \({n_{NO}} = {n_{N{O_2}}} = 0,125mol\)
Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 36 (*)
Quá trình nhường và nhận e:
Chất khử |
Chất oxi hóa |
\(Fe{\text{ }} \to F{e^{3 + }} + {\text{ }}3e\)
|
\(\begin{gathered} O{\text{ }} + {\text{ }}2e{\text{ }} \to {\text{ }}{O^{2 - }} \hfill \\ y{\text{ }}2y{\text{ }}y \hfill \\ {N^{ + 5}}{\text{ }} + {\text{ }}1e{\text{ }} \to {\text{ }}\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} \hfill \\ {\text{ }}0,125{\text{ }}0,125 \hfill \\ {N^{ + 5}}{\text{ }} + {\text{ 3}}e{\text{ }} \to {\text{ }}\mathop N\limits^{ + 2} O \hfill \\ {\text{ }}0,125.3{\text{ }}0,125 \hfill \\ \end{gathered} \)
|
Tổng electron nhường: 3x (mol)
Tổng electron nhận: \(2y + 0,125 + 0,125.3{\text{ }}\left( {mol} \right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,5 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ \(\left\{ \begin{gathered} 56x + 16y = 36 \hfill \\ 3x - 2y = 0,5 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Giải hệ trên ta có: x = 0,5 và y = 0,5
Như vậy \({n_{Fe}} = 0,5\left( {mol} \right) \to m = 28{\text{ }}gam\)
Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì
Đáp án B
Than chì và than vô định hình là các dạng thù hình của cacbon.
Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2; tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Cho toàn bộ V lít hợp khí X ở trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng, thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của V là
Theo bảo toàn nguyên tố Fe, bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có:
\(\left( \begin{gathered} 2{n_{F{e_2}{O_3}}} = {n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = 0,2\left( {mol} \right) \hfill \\ {n_{CuO}} = \frac{{{m_{\left( {CuO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}} \right)}} - {m_{F{e_2}{O_3}}}}}{{80}} \hfill \\ \end{gathered} \right) \to \left( \begin{gathered} {n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,1\left( {mol} \right) \hfill \\ {n_{CuO}} = \frac{{24 - 0,1.160}}{{80}} = 0,1\left( {mol} \right) \hfill \\ \end{gathered} \right)\)
Theo giả thiết, theo bảo toàn electron trong phản ứng của C với H2O và phản ứng của Co, H2 với CuO, Fe2O3 ta có:
\(\left( \begin{gathered} \frac{{28{n_{CO}} + 44{n_{C{O_2}}} + 2{n_{{H_2}}}}}{{{n_{CO}} + {n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}}}}} = 15,6 \hfill \\ 2{n_{CO}} + 4{n_{C{O_2}}} = 2{n_{{H_2}}} \hfill \\ 2{n_{CO}} + 2{n_{{H_2}}} = 2\underbrace {{n_{CuO}}}_{0,1\left( {mol} \right)} + 6\underbrace {{n_{F{e_2}{O_3}}}}_{0,1\left( {mol} \right)} \hfill \\ \end{gathered} \right)\)
Giải ra ta được:
nCO= nCO2 = 0,1 mol
nH2 = 0,3 mol
Vậy giá trị của V là: V = 11,2 lít
Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với bằng 39,25.
Tên của Y là
Đáp án B
+ Vì khối lượng mol của dẫn xuất monoclo tạo ra từ Y đã biết, nên dễ dàng tìm được số nguyên tử C của Y và tên gọi của nó.
+ Phương trình phản ứng:
\(\underbrace {{C_n}{H_{2n + 2}}}_{ankan{\text{ Y}}}{\text{ }} + {\text{ }}C{l_2}{\text{ }}\xrightarrow[{}]{{as}}{\text{ }}\underbrace {{C_n}{H_{2n + 1}}Cl}_{{\text{dx monoclo}}}{\text{ }} + {\text{ }}HCl\)
\({M_{{C_n}{H_{2n + 1}}Cl}} = 14n + 36,5 = 39,25.2 \Rightarrow n = 3 \to Y:{C_3}{H_8}\) (propan)
+ Phản ứng tạo ra hai dẫn xuất monoclo:
\(C{H_3} - C{H_2} - C{H_3} + C{l_2}\xrightarrow[{1:1}]{{as}}\begin{array}{*{20}{c}} \begin{gathered} \begin{array}{*{20}{c}} {}&{C{H_2}Cl - C{H_2} - C{H_3}{\text{ }} + {\text{ }}HCl} \end{array} \hfill \\ \nearrow \hfill \\ \end{gathered} \\ \begin{gathered} \searrow \hfill \\ \begin{array}{*{20}{c}} {}&{C{H_3} - CHCl - C{H_3}{\text{ }} + {\text{ }}HCl} \end{array} \hfill \\ \end{gathered} \end{array}\)
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích oxi, còn lại là N2) được khí CO2, H2O và N2 . Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dX/O2<2. Công thức phân tử của X là
Đáp án A
Số mol \({n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = 0,2\left( {mol} \right)\)
Khối lượng dung dịch giảm: \({m_{{\text{giam}}}} = {m_{BaC{O_3}}} - \left( {{m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}} \right) = 24,3\left( {gam} \right)\)
\(\to {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 39,4 - 24,3 = 15,1\left( {gam} \right)\)
\({n_{{H_2}O}} = 0,35{\text{ }}mol\)
\(\xrightarrow[{}]{{BTNT:O}}{n_O} = 2{n_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 0,2.2 + 0,35 = 0,75\left( {mol} \right)\)
\( \to {n_{{O_2}}} = 0,375\left( {mol} \right)\)
Số mol khí bay ra khỏi bình là N2 →Số mol N2 có trong hợp chất hữu cơ X là:
\({n_{{N_2}}} = 1,55 - 0,375.4 = 0,05{\text{ }}mol \to {n_N} = 0,05.2 = 0,1{\text{ }}mol\)
Gọi công thức của X là \({C_x}{H_y}{N_z}\)
Tỉ lệ x : y: z = 2:7:1 Công thức đơn giản nhất của X có dạng: \({\left( {{C_2}{H_7}{N_1}} \right)_n} < 64\)
X là \({C_2}{H_7}N\)
Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm \(N{a_2}C{O_3},NaHC{O_3}\) cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Phương trình nhiệt phân:
\(2NaHC{O_3}{\text{ }}\xrightarrow[{}]{{t^\circ }}{\text{ }}N{a_2}C{O_3}{\text{ }} + {\text{ }}C{O_2}{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O\)
x x/2 x/2 x/2 mol
Na2CO3 không bị nhiệt phân.
Khối lượng giảm là khối lượng H2O và CO2: \({m_{{H_2}O}} + {m_{C{O_2}}} = 100 - 69 = 31{\text{ }}gam\)
22x + 9x =31 → x = 1 mol
\(\% {m_{NaHC{O_3}}} = \frac{{84}}{{100}}.100\% = 84\% \)
\(\% {m_{N{a_2}C{O_3}}} = 100\% - 84\% = 16\% \)
Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}CuO,{\text{ }}MgO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
\(CO + \left\{ \begin{gathered} F{e_2}{O_3} \hfill \\ MgO \hfill \\ CuO \hfill \\ {A_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow[{}]{{}}\left\{ \begin{gathered} Fe \hfill \\ MgO \hfill \\ Cu \hfill \\ A{l_2}{O_3} \hfill \\ \end{gathered} \right. + C{O_2}\)
Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau:
\({K^ + }:0,15{\text{ }}mol,\,M{g^{2 + }}{\text{: 0}}{\text{,1 mol}}{\text{, }}NH_4^ + :0,25{\text{ }}mol;{\text{ }}{H^ + }:0,2{\text{ }}mol;{\text{ }}C{l^ - }:0,1{\text{ }}mol;{\text{ }}SO_4^{2 - }:0,075{\text{ }}mol;{\text{ }}NO_3^ - :0,25{\text{ }}mol\) và \(CO_3^{2 - }:0,15{\text{ }}mol\). Một trong hai dung dịch trên chứa
Đáp án B
Theo định luật bảo toàn điện tích:
số mol. tổng điện tích (+) = số mol. tổng điện tích (-)
Ta áp dụng cho 4 phương án lựa chọn:
+) \({K^ + },{\text{ }}M{g^{2 + }},{\text{ }}SO_4^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }\)
số mol. tổng điện tích (+) = 0,15 + 2. 0,1 = 0,35 mol
số mol. tổng điện tích (-) = 2. 0,075 + 0,1 = 0,25 mol
⇒ không thỏa mãn.
Tương tự với 3 phương án còn lại → chỉ có trường hợp dung dịch chứa: \({K^ + },{\text{ }}NH_4^ + ,{\text{ C}}O_3^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }\) là thỏa mãn.
Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa K2O 18,43% ; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là
\(x:y:z = \frac{{\% {K_2}O}}{{{M_{{K_2}O}}}} = \frac{{\% CaO}}{{{M_{CaO}}}} = \frac{{\% Si{O_2}}}{{{M_{Si{O_2}}}}} = 0,2:0,2:1,2 = 1:1:6 \to CT:{K_2}O.CaO.6Si{O_2}\)
Trong các phản ứng của Si với \(C{l_2},{\text{ }}{F_2},{\text{ }}{O_2},{\text{ }}HN{O_3}\) đặc nóng, dung dịch NaOH, Mg. Số phản ứng mà trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là
\(Si + 2Mg \to M{g_2}Si\)
Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là
\({n_{\left( {andehit} \right)}} = {n_{CuO}} = 0,06{\text{ }}mol\)
Giả sử không có anđehit fomic:
\({n_{Ag}} = 2{n_{\left( {andehit} \right)}} = 0,12{\text{ }}mol\)
Theo đề bài:\({n_{Ag}} = 0,22{\text{ }}mol\) . Vậy có HCHO
HCHO → 4Ag
x 4x
RCHO → 2Ag
y 2y
Theo đề bài ra ta có hệ: \(\left\{ \begin{gathered} x + y = 0,06 \hfill \\ 4x + 2y = 0,22 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\( \to x = 0,05\left( {mol} \right);{\text{ }}y = 0,01\left( {mol} \right)\)
\({M_{RCHO}} = \frac{{2,2 - 0,05.32}}{{0,01}} = 60\left( {vC} \right)\)
Vậy 2 ancol ban đầu là \(C{H_3}OH,{C_2}{H_5}C{H_2}OH\)
Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo.
(4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C .
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni).
(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH.
(8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom.
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 .
(10) Cho glixerol tác dụng với Na.
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
Đáp án A
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là các thí nghiệm:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni).
(8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom.
(10) Cho glixerol tác dụng với Na.
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và rượu Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với Ag2O dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng ® phương trình phản ứng như sau
\(Este{\text{ }}X{\text{ }} + {\text{ }}NaOH\xrightarrow[{}]{{}}C{H_3} - C{H_2} - COONa{\text{ }} + {\text{ }}Ancol\left( {{Y_1}} \right)\)
\({Y_1} + CuO\xrightarrow[{}]{{}}Andehit\left( {{Y_2}} \right)\)
\({Y_2} + A{g_2}O\xrightarrow[{}]{{}}4Ag\)
Anđehit là HCHO → Ancol Y1 là CH3OH
Công thức cấu tạo của este là \(C{H_3} - C{H_2} - COOC{H_3}\): metyl propionat.
Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
Gọi amin có công thức \(R{\left( {N{H_2}} \right)_n}\)
\(R{\left( {N{H_2}} \right)_n} + nHCl \to R{\left( {N{H_3}Cl} \right)_n}\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\({m_{HCl}} = {m_{{\text{muoi}}}} - {m_{a\min }} = 17,64 - 8,88 = 8,76{\text{ }}gam \to {n_{HCl}} = 0,24{\text{ }}mol\)
· Với n= 1
\(\to {M_{A\min }} = \frac{{8,88}}{{0,24}} = 37\) Loại.
· Với n= 2
\( \to {M_{A\min }} = \frac{{8,88}}{{0,12}} = 74 \to {H_2}N - C{H_2} - C{H_2} - C{H_2} - N{H_2}\)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
Đúng. Tinh bột có hai thành phần. Thành phần không phân nhánh là aminozơ, thành phần phân nhánh là aminopectin
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt.
Đúng.Theo SGK lớp 12
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch loãng, đun nóng.
Sai. Đây là phản ứng thủy phân tinh bột cho glucozơ.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Đúng. Theo SGK lớp 12
Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit dư trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là
\(\left\{ \begin{gathered} {C_6}{H_{12}}{O_6}:x \hfill \\ {C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}:y \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow[{}]{{ + {H_2}O,{H^ + }}}\left\{ \begin{gathered} {C_6}{H_{12}}{O_6}:x \hfill \\ {C_6}{H_{12}}{O_6}:2y \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} 180x + 342y = 7,02 \hfill \\ 2x + 4y = 0,08 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} x = 0,02 \hfill \\ y = 0,01 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\(\% {m_{{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}}} = \frac{{0,01.342}}{{7,02}}.100 = 48,71\left( \% \right)\)
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
- Thí nghiệm 2:
Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.
Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
C. Sai, Vì CuSO4 khi nhỏ vào ống nghiệm chỉ có lòng trắng trứng nên không có phản ứng gì.
Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là
Đáp án B
Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, poli vinylaxetat, nhựa novolac.
Tơ tằm: tơ tằm là 1 loại protein thiên nhiên được cấu tạo từ các aminoaxit do đó có O.
Tơ Visco: là tơ bán tổng hợp (nhân tạo) là sản phẩm của xenlulozơ với CS2 và NaOH có O.
Tơ nitron hay olon: \(nC{H_2} = CH - CN\xrightarrow[{}]{{TH}}{\left[ { - C{H_2} - CH\left( {CN} \right) - } \right]_n}\)
Tơ axetat:
\({\left[ {{C_6}{H_7}{O_2}{{\left( {OH} \right)}_3}} \right]_n} + 3n{\left( {C{H_3}CO} \right)_2}O\xrightarrow[{}]{{{H_2}S{O_4},t^\circ }}{\left[ {{C_6}{H_7}{O_2}{{\left( {OOCC{H_3}} \right)}_3}} \right]_n} + 3nC{H_3}COOH\)
Cao su buna - S là sản phẩm đồng trùng hợp: \(C{H_2} = CH - CH = C{H_2},{C_6}{H_5} - CH = C{H_2}\)
Tơ PVC: \({\left[ { - C{H_2} - CHCl - } \right]_n}\)
Poli vinylaxetat: \(C{H_3}COOCH = C{H_2}\xrightarrow[{}]{{{\text{trung}}\,{\text{hop}}}}poli{\text{ }}vinylaxetat\)
Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp HCHO với dư xúc tác axit.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1:1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
\(\underbrace {\left( \begin{gathered} K \hfill \\ Na \hfill \\ \end{gathered} \right)}_{hhX} + \left( \begin{gathered} {H_2}S{O_4} \hfill \\ A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} \hfill \\ \end{gathered} \right)\xrightarrow[{}]{{\left( 1 \right)}}\left\{ \begin{gathered} {K^ + },N{a^ + },\left[ {Al\left( {OH} \right)_4^ - } \right. \hfill \\ SO_4^{2 - },O{H^ - } \hfill \\ \end{gathered} \right\}\)
Z gồm: \(\left( \begin{gathered} A{l^{3 + }},{K^ + },N{a^ + } \hfill \\ SO_4^{2 - },C{l^ - } \hfill \\ \end{gathered} \right)\)
Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa ở phản ứng (2). Theo bảo toàn nguyên tố Al, gốc SO42- và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có:
\(\left( \begin{gathered} {n_{A{l^{3 + }}_{/Z}}} = {n_{A{l^{3 + }}_{\left( {{\text{b\~n }}} \right)}}} - {n_{Al{{\left( {OH} \right)}_3}}} = 0,2 \hfill \\ {n_{SO_4^{2 - }}} = {n_{{H_2}S{O_4}}} + 3{n_{A{l_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}} = 1,25 \hfill \\ 3\underbrace {{n_{A{l^{3 + }}_{/Z}}}}_{0,2} + \underbrace {{n_{{K^ + }}}}_x + \underbrace {{n_{N{a^ + }}}}_x = \underbrace {{n_{C{l^ - }}}}_{1,5} + 2\underbrace {{n_{SO_4^{2 - }}}}_{1,25} \hfill \\ \end{gathered} \right)\)
x = 1,7
\({m_{\left( {\min } \right)}} = {m_K} + {m_{Na}} = 105,4\left( {gam} \right)\)
Nhúng một thanh Al nặng 20 gam vào 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy thanh Al ra khỏi dung dịch, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al. Khối lượng thanh Al sau phản ứng là
Đáp án D
Từ phản ứng: \(2Al{\text{ }} + {\text{ }}3C{u^{2 + }}{\text{ }} \to {\text{ }}3Cu{\text{ }} + {\text{ }}2A{l^{3 + }}\)
Ta thấy:
Cứ 3 mol Cu2+ phản ứng thì khối lượng thanh Al tăng: 3.64 - 2.27 = 138 gam
Theo đề bài, có 0,4.0,5.0,25 = 0,05 mol Cu phản ứng → thanh Al tăng : 0,05/3.138 = 2,3 gam
Do đó, khối lượng thanh Al sau phản ứng là : 20 + 2,3 = 22,3 gam.
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 9,65A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200(s) và t2 = 500 (s) là
\({n_{CuS{O_4}}} = 0,02\left( {mol} \right) = {n_{C{u^{2 + }}}}\)
Thời gian cần thiết đề điện phân hết Cu2+ là:
\(t = \frac{{0,02.2.96500}}{{9,65}} = 400\left( s \right)\)
t1 < t < t2 → Tại t1 có ½ số mol Cu2+ bị điện phân → m1 = 0,01.64 = 0,64 gam .
Tại t2: Cu2 đã bị điện phân hết → m2 = 1,28 gam
Cho 2 phản ứng sau:
(1) \(Cu{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_3}\xrightarrow[{}]{{}}CuC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_2}\)
(2) \(Fe{\text{ }} + {\text{ }}CuC{l_2}\xrightarrow[{}]{{}}FeC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}Cu\)
Kết luận nào dưới đây là đúng?
Sắp xếp tính oxi hóa giảm dần là: \(F{e^{3 + }} > C{u^{2 + }} > F{e^{2 + }}\)
Hoà tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V1, lít khí H2. Mặt khác nếu hoà tan cùng một lượng Fe trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra V2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là
Giả sử có 1 mol Fe:
Phần 1: phản ứng với H2SO4
\(Fe{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}S{O_4}\xrightarrow[{}]{{}}FeS{O_4}{\text{ }} + {\text{ }}{H_2} \uparrow \) (1)
Phần 2: Phản ứng với H2SO4 đặc nóng:
\(2Fe{\text{ }} + {\text{ }}6{H_2}S{O_4}\xrightarrow[{}]{{}}F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}{\text{ }} + {\text{ }}3S{O_2}{\text{ }} + {\text{ }}6{H_2}O\) (2)
Từ phương trình (1) và (2) ta rút ra tỉ lệ: 3V1 = 2V2
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
\(\left\{ \begin{gathered} {n_{Fe}}:x \hfill \\ {n_O}:y \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} \xrightarrow[{}]{{BTKL}}56x + 16y = 4,5 \hfill \\ \xrightarrow[{}]{{BT:e}}3x - 2y = 2{n_{S{O_2}}} = 0,1125 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} x = 0,0675{\text{ }}\left( {mol} \right) \hfill \\ y = 0,045{\text{ }}\left( {mol} \right) \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
\({m_{Fe}} = 0,0675.56 = 3,78\left( {gam} \right)\)
Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: \(C{l_2},{\text{ }}{H_2}S,{\text{ }}S{O_2},{\text{ }}N{O_2},{\text{ }}HCl\). Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là
Biện pháp để khử các khí trên là dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.