Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
54 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là:
nCO2 = a
nOH- = 2nCa(OH)2 = 2b
=> nOH-/nCO2 = 2b/a
Do phản ứng tạo 2 muối nên ta có: 1 < 2b/a < 2 => a < 2b < 2a
+ a < 2b
+ 2b < 2a => b < a
=> b < a < 2b
Đáp án A
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
BTKL: mNaOH = m muối + mancol – meste = 4,1 + 1,88 – 3,98 = 2 gam
=> nNaOH = 0,05 mol
Do các este là đơn chức nên ta có: n muối = n ancol = nNaOH = 0,05 mol
=> M muối = 4,1: 0,05 = 82 (CH3COONa)
=> M ancol = 1,88: 0,05 = 37,6 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
Vậy 2 este là: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Trong các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ tan được trong nước.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là
(1) (2) sai vì xenlulozo không tan trong nước và các dung môi thông thường như ete, benzen.
(3) đúng vì xenlulozo bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng tạo glucozo.
(4) đúng, xenlulozo là nguyên liệu điều chế thuốc nổ xenlulozo trinitro, …
(5) đúng
(6) sai vì Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
Đáp án D
Hỗn hợp X gồm các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam?
* m gam X phản ứng với K:
Chỉ có phenol và axit axetic phản ứng với K:
C6H5OH + K → C6H5OK + 0,5H2
CH3COOH + K → CH3COOK + H2
Theo PTHH: nC6H5OH + nCH3COOH = 2nH2 = 0,22 mol
=> nCH3COOC2H5 = nX – (nC6H5OH + nCH3COOH) = 0,3 – 0,22 = 0,08 mol
* m gam X phản ứng vừa đủ với NaOH:
Ta thấy các chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1 => nX = nNaOH = 0,3 mol
Mặt khác: nH2O = nC6H5OH + nCH3COOH = 0,22 mol; nC2H5OH = nCH3COOC2H5 = 0,08 mol
BTKL: mX + mNaOH = mY + mH2O + mC2H5OH
=> mY – mX = mNaOH – mH2O – mC2H5OH = 0,3.40 – 0,22.18 – 0,08.46 = 4,36 gam
Đáp án A
Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
Gọi công thức chung của kim loại kiềm đó là X
X + HCl → XCl + 0,5H2
Theo PTHH: nX = 2nH2 = 0,2 mol
=> Li (M = 7) < MX = 3,8 : 0,2 = 19 < Na (M = 23)
Đáp án A
X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Biết E có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là:
Do E có khả năng tráng bạc nên X có dạng HCOOR’ => X cũng phản ứng với Br2
nBr2 = nX + nY + 2nZ = 0,14 mol
=> nO(E) = 2nX + 2nY + 4nZ = 0,28 mol
Giả sử CO2 (a mol) và H2O (b mol)
mCO2 + H2O = 44a + 18b = 19,74
BTNT “O”: 2a + b = 0,28 + 0,335.2 = 0,95
=> a = 0,33 và b = 0,29
Mà: nCO2 – nH2O = nY + 3nZ => nY + 3nZ = 0,04
=> nY = nZ = 0,01 mol => nX = 0,11 mol
=> nE = 0,11 + 0,01 + 0,01 = 0,13 mol
=> C tb = 0,33 : 0,13 = 2,54
=> X là HCOOCH3 (vì Z có tối thiểu 3C, Z có tối thiểu 8C)
=> mX = 0,11.60 = 6,6 gam
Đáp án D
Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A đúng
B sai vì có những chất trong phân tử có H nhưng không có khả năng phân li ra ion H+. VD: HPO32-
C sai vì có những chất trong phân tử có nhóm OH nhưng không có khả năng phân li ra ion OH-
D sai vì chất không có nhóm OH trong phân tử tức là không có khả năng phân li ra OH-
Đáp án A
Cho sơ đồ phản ứng:(1) X + O2 \(\xrightarrow{{xt,{t^o}}}\) axit cacboxylic Y1(2) X + H2 \(\xrightarrow{{xt,{t^o}}}\) ancol Y2(3) Y1 + Y2 \(\overset {xt,{t^o}} \leftrightarrows \) Y3 + H2OBiết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
Từ (2) ⟹ ancol Y2 là ancol no
Y3 là este mà có công thức phân tử là C6H10O2
⟹ Y3 là este đơn chức, có 2 liên kết đôi.
Y1 và Y2 đều tạo thành từ X nên có cùng số nguyên tử C
⟹ Y1 và Y2 có 3C
Vậy Y3 là CH2=CH-COOC3H7 ; Y2 là C3H7OH ; Y1 là CH2=CH-COOH
⟹ X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Đáp án B
Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là:
Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ monome là CH2=C(CH3)–COOCH3 (Metyl metacrylat).
Đáp án B
Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là:
BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => \({n_X} = {n_Y}.\frac{{{M_Y}}}{{{M_X}}} = 1.0,5 = 0,5\) mol
Công thức trung bình của X: C4Hm
m = (8.1 + 10.3) : 4 = 9,5
=> C4H9,5
Vì H2 có thể viết được dưới dạng là C0H2.0+2 nên ta có thể đặt công thức chung của Y là CxHy (1 mol)
BTNT “C”: 1.x = 0,5.4 => x = 2
BTNT “H”: 1.y = 9,5.0,5 => y = 4,75
=> Y: C2H4,75 có hệ số bất bão hòa: k = (2C+2-H):2 = (2.2 + 2 – 4,75) : 2 = 0,625
=> nBr2 = k.nY = 0,625 mol
=> mBr2 = 100 gam
Đáp án B
Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ?
A. CH3COOCH=CH2 => loại
B. HCOOCH=CH2 => loại
C. CH3COOC6H5 => Loại
D. CH3COOC2H5 được điều chế từ axit CH3COOH và ancol C2H5OH
Đáp án D
Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
BTNT Na: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,06 (mol) > neste = 0,05 (mol)
=> Đặt este X tạo bởi ancol là x (mol); este Y tạo bởi phenol là y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}{n_{hh}} = x + y = 0,05\\{n_{NaOH}} = x + 2y = 0,06\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,04\\y = 0,01\end{array} \right.\)
BTNT C: nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,12 + 0,03 = 0,15 (mol)
Số nguyên tử C trung bình của hai este là: 0,15/0,05 = 3
=> X: HCOOCH3: 0,04 (mol)
Y: CnHyO2: 0,01 (mol)
∑nCO2 = 0,04.2 + 0,01.n = 0,15
=> n= 7
=> CTCT Y: HCOOC6H5
Hỗn hợp Z thu được gồm: HCOONa: 0,05 ; C6H5ONa:0,01 ; CH3OH:0,04
Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được: HCOONa: 0,05 ; C6H5ONa:0,01
=> m = 0,05. 68 +0,01.116 = 4,56 (g) gần nhất với 4,5 g
Đáp án D
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
nhh khí = 0,685 (mol)
Đặt nNO = a (mol); nNO2 = b (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}{n_{hh}} = a + b = 0,685\\{m_{hh}} = 30a + 46b = 31,35\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,01\\b = 0,675\end{array} \right.\)
Đặt nFeS2 = x (mol); nFe3O4 = y (mol)
Qúa trình nhường e
\(\begin{array}{l}\mathop {Fe}\limits^{ + 2} {\mathop S\limits^{ - 1} _2} \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} \, + \mathop {\,2S}\limits^{ + 6} \, + & 15e\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, & 15x\\{\mathop {Fe}\limits^{ + 8/3} _3}{O_4} \to 3\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + & e\\y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, & y\,\end{array}\)
Quá trình nhận e
N+5 +3e → N+2
0,03←0,01 (mol)
N+5 +1e → N+4
0,675 ←0,675 (mol)
Dung dịch chứa hỗn hợp muối: Fe3+: x +3y (mol); SO42-: 2x(mol)
Bảo toàn điện tích: nNO3- = 3nFe3+ - 2nSO42- = 3(x +3y) -4x
=> nNO3- = 9y –x
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}BTe:15x + y = 0,03 + 0,675\\{m_{muoi}} = 56(x + 3y) + 96.2x + 62(9y - x) = 30,15\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,045\\y = 0,03\end{array} \right.\)
BTNT N: nHNO3 = nNO3- + nNO + nNO2 = 0,225 + 0,01+0,675 = 0,91 (mol)
=> mHNO3 = 57,33 (g)
\(\% HN{O_3} = a\% = \dfrac{{{m_{HN{O_3}}}}}{{m{\,_{dd\,HN{O_3}}}}}.100\% = \dfrac{{57,33}}{{100}}.100\% = 57,33\% \)
Đáp án A
Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag.- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%.Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng
Khối lượng hỗn hợp anđêhit trong mỗi phần là 10,4 (g)
Phần 1: nAg = 1(mol)
Nếu cả 2 anđehit cùng tráng gương cho ra 2Ag => nanđehit = 1/2nAg = 0,5 (mol)
=> Manđehit = 10,4 : 0,5 = 20,8 => Vô lí => Loại
Vậy 2 cặp anđehit ban đầu là HCHO: x (mol) và CH3CHO: y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{gathered}
{n_{Ag}} = 4x + 2y = 1 \hfill \\
{m_{hh}} = 30x + 44y = 10,4 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}
x = 0,2 \hfill \\
y = 0,1 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Phần 2: nCH3OH = 0,2 (mol); nC2H5OH = 0,1 (mol)
%Phản ứng tạo ete của CH3OH = 50% => nCH3OH pư = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
Đặt số mol C2H5OH pư = a (mol)
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng tạo ete ta có:
mCH3OH PƯ + mC2H5OH PƯ = mete + mH2O
=> 0,1.32 + 46a = 4,52 + (0,1+a)/2. 18
=> 46a-9a=2,22
=> a = 0,06 (mol)
=> Hiệu suất phản ứng tạo ete Y là: \(\% H = \frac{{{n_{{C_2}{H_5}OH\,pu}}}}{{{n_{{C_2}{H_5}OH\,bd}}}}.100\% = \frac{{0,06}}{{0,1}}.100\% = 60\% \)
Đáp án A
Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa.Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
nGlu = 360:180 = 2 (mol)
Vì H=80% nên số mol Glu thực tế tham gia phản ứng là: nGlu = 2. 80%:100% = 1,6 (mol)
C6H12O6 → 2CO2 →2CaCO3
1,6 → 3,2 (mol)
mCaCO3 = 3,2.100 = 320 (g)
Đáp án C
Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
nO2(ĐKTC) = 0,29 (mol); nNa2CO3 = 0,04 (mol); nCO2(ĐKTC) = 0,24 (mol); nH2O = 0,1 (mol)
BTNT Na: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,08 (mol)
BTNT C: nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,04 + 0,24 = 0,28 (mol)
BTKL cho phản ứng đốt cháy:
mmuối = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O – mO2 = 4,24 + 0,24.44 +1,8 – 0,29.32 = 7,32 (g)
BTKL cho phản ứng xà phòng hóa:
mA + mNaOH = mmuối + mH2O
=> mH2O = 4,84 + 0,08.40 – 7,32 = 0,72 (g)
=> nH2O = 0,04 (mol)
BTTN H: nH(A) + nH(NaOH) = nH(Muối) + nH(H2O)
=> nH(A) + 0,08 = 0,1.2 + 0,04.2
=> nH(A) = 0,2 (mol)
\( \Rightarrow {n_{O(A)}} = \frac{{4,84 - 0,28.12 - 0,2}}{{16}} = 0,08\,(mol)\)
Gọi công thức của A có dạng CxHyOz
x : y : z = nC : nH : nO = 0,28 : 0,2 : 0,08
= 7 : 5 : 2
=> A có dạng (C7H5O2)n
Số nguyên tử H luôn chẵn => A có công thức C14H10O4
A tác dụng với NaOH chỉ sinh ra muối và nước => A là este của phenol
Vì nNaOH : nH2O = 2: 1 => A có công thức: C6H5-OOC-COO-C6H5: 0,02 (mol)
Vậy muối thu được gồm: NaOOC-COONa:0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 (mol)
\(\% {C_6}{H_5}ONa = \frac{{0,04.116}}{{7,32}}.100\% = 63,38\% \)
Đáp án C
Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất là đồng đẳng của nhau là
HOC6H4OH (Z) là phenol đa chức.
C6H5CH2OH (Y); C6H5CH2CH2OH (T) cùng thuộc dãy đồng đẳng của ancol thơm.
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là
Số hiệu nguyên tử Z = số p = số e = 19
Đáp án A
Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
Các chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là: CH3NH2; NH3
Đáp án C
Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
(1) HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
(2) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
(3) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(4) CH2=CH-COOCH3 + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH
(5) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
=> Có (1), (3), (4) thu được ancol
Đáp án A
Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic.Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là?
nCH2=C(CH3)-COOCH3 = nCH3OH = 0,01 (mol)
Đặt nCH3COOH = a (mol); nC6H5COOH = b (mol)
Ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{gathered}
{n_{C{O_2}}} = 2a + 7b + 0,01.5 = 0,38 \hfill \\
{n_H} = 4a + 6b + 0,01.8 = 0,29.2 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}
a = 0,095 \hfill \\
b = 0,02 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Muối gồm: CH2=C(CH3)COONa: 0,01 ; CH3COONa: 0,095 ; C6H5COONa : 0,02 (mol)
=> mmuối = 108.0,01 +82.0,095+144.0,02 = 11,75 (g)
Đáp án B
Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là?
nCu = 24 : 64 = 0,375 (mol); nNaNO3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol); nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)
PT ion rút gọn:
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu 0,375 0,2 1 (mol)
Phản ứng 0,3 ← 0,2 → 0,8 0,3 0,2 (mol)
Sau 0,075 0 0,2 (mol)
VNO(đktc) = 0,2.22.4 = 4,48 (lít)
nNaOH = nHCl + 2nCu2+ = 0,2 + 2.0,3 = 0,8 (mol)
=> VNaOH = nNaOH : CM = 0,8 : 0,5 = 1,6 (lít)
Đáp án D
Chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của etyl axetat?
Etyl axetat (CH3COOC2H5) và propyl fomat (HCOOC3H7) là đồng phân vì chúng đều có CTPT là C4H8O2.
Chọn D.
Cho phương trình phản ứng a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O
Tỉ lệ b : c là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Nên b : c = 4 : 1
Đáp án A
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Chất không có liên kết bội kém bền thì không tham gia được phản ứng trùng hợp
→ toluen (C6H5CH3) không có liên kết đôi kém bền nên không tham gia trùng hợp được
Đáp án B
Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào ?
Fe không tác dụng được với dung dịch NaOH
Đáp án D
Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất
Kim loại đứng trước trong dãy điện hóa có tính khử mạnh nhất
Tính khử: Mg > Fe > Cu > Ag.
→ kim loại nào có tính khử mạnh nhất Mg
Đáp án C
Hấp thụ hoàn toàn một lượng anken X vào bình đựng nước brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam và có 16 gam brom phản ứng. CTPT của X là
Anken X có công thức phân tử là CnH2n (n ≥2)
PTHH: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
0,1 ← 0,1 (mol)
⟹ Manken = 5,6 : 0,1 = 56 ⟹ 14n = 56 ⟹ n = 4
Vậy anken là C4H8.
Đáp án A
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dd HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7g so với ban đầu. Khối lượng Al và Mg lần lượt là
Đặt nAl = x mol và nMg = y mol
Có Al → Al +3 + 3e
Mg → Mg+2+ 2e
2H+1 + 2e → H2
Theo bảo toàn e có : 3x + 2y = 2nH2
Bảo toàn KL có mdd tăng = mKL – mH2 = 7 → mH2 = 7,8 – 7 = 0,8 → nH2 = 0,4 mol
Ta có hệ phương trình sau
\(\left\{ \begin{gathered}3x + 2y = 0,4.2 \hfill \\27x + 24y = 7,8 \hfill \\\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}x = 0,2 \hfill \\y = 0,1 \hfill \\\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}{m_{Al}} = 5,4 \hfill \\{m_{Mg}} = 2,4 \hfill \\\end{gathered} \right.\)
Đáp án C
Cacbohidrat nào không tác dụng với H2 ( Xúc tác Ni, to ) ?
Fructozo có nhóm chức xeton nên có khả năng phản ứng với H2
Glucozo, mantozo có nhóm chức anđêhit nên phản ứng được với H2
Saccarozo có cấu tạo
Nên không phản ứng với H2
Đáp án A
Kim loại nào chỉ được điều chế từ phương pháp điện phân nóng chảy?
Kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là K
Đáp án A
Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
Valin : (CH3)2 – CH – CH(NH2) –COOH → M = 117 đvC
Alanin : CH3 - CH(NH2) –COOH → M = 89 đvC
Glyxin H2N – CH2 – COOH → M = 75 đvC
Axit glutamic : HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH → M = 147 đvC
Đáp án C
Trung hòa 11,8 g một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là
nHCl = 0,2 mol
Gọi CTHH của amin đơn chức là RNH2 : RNH2 + HCl → RNH3Cl
Có namin = nHCl = 0,2 mol nên MRNH2 = \(\frac{{11,8}}{{0,2}} = 59\) → MR = 43 ( C3H7)
=> CTPT của amin: C3H7NH2
Đáp án D
Hỗn hợp 2 este X và Y là hợp chất thơm có cùng CTPT là C8H8O2. Cho 4,08 gam hỗn hợp trên phản ứng với vừa đủ dung dịch chứa 1,6 g NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là?
nhh = 4,08 : 136 = 0,03 mol
nNaOH = 0,04 mol → X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và Y phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 ( vai trò của X, Y là như nhau nên đáp án bất kì ) → X là muối của phenol và axit
X,Y + NaOH → 3 hợp chất hữu cơ nên X, Y phải tạo ra cùng 1 loại muối
X : HCOOC6H4CH3 và Y : HCOOCH2- C6H5
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4ONa + H2O
a mol → 2a
HCOOCH2- C6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5 -CH2 –OH
b mol 2b mol
\(\left\{ \begin{gathered}a + b = 0,03 \hfill \\2a + b = 0,04 \hfill \\\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}a = 0,01 \hfill \\b = 0,02 \hfill \\\end{gathered} \right.\) →\(\left\{ \begin{gathered}HCOONa:0,03 \hfill \\C{H_3}{C_6}{H_4}ONa:0,01 \hfill \\\end{gathered} \right.\) → m =3,34
Đáp án C
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
CH3COOH → CH3COONa
0,05 mol → 0,05 mol
→ m = 0,05. 82 = 4,1 g
Đáp án B
Cho các phản ứng sau
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(b) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(d) Ở điều kiện thường, metyl amin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Số phát biểu đúng là?
(a) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure
(b) Sai vì phản ứng tạo ra kết tủa vàng
(c) Sai vì muối này tan
(d) Đúng
Đáp án D
Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu
A sai vì Fe và Cu sau tác dụng tạo ra Ag làm tăng khối lượng Ag thu được
B sai không tác dụng với cả 3 chất
C đúng vì Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 nên rắn còn lại chỉ là Ag
D sai vì rắn thu được có cả Cu và Ag
Đáp án C
Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO1 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể là?
Khi đốt các hidrocacbon thì :
Ankan có : nCO2 < nH2O ;
anken : nCO2 = nH2O ; ankin và ankadien : nCO2 > nH2O
Nên X không thể là ankan và anken được vì khi đó đốt X sẽ thu được nCO2 > nH2O
Đáp án D
Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng để làm thuốc trị bệnh dạ dày:
Trong điều trị bệnh dạ dày người ta dùng thuốc chứa NaHCO3 để tác dụng với lượng aXit có trong dạ dày làm giảm bớt H+ gây đau
HCO3 - + H+ → Na+ + H2O + CO2
Đáp án B
Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là
Đồng phân bậc 1 của C3H9N là CH3 – CH2 – CH2 – NH2
CH3 – CH(CH3) – NH2
Đáp án B