Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Trần Hưng Đạo
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Trần Hưng Đạo
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
38 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):
Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải) là Fe, Al, Mg
Đáp án A
Bột ngọt là muối của:
Chọn D.
- Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt hay mì chính.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Chọn A.
A. Đúng, Tất cả các amino axit đều là những lưỡng tính.
B. Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit lẫn môi trường bazơ.
C. Sai, Các đipeptit mạch hở trở lên mới có thể tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Sai, Trong 1 phân tử tetrapeptit thì chỉ có 3 liên kết peptit.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:
Chọn A.
- Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào) và dung dịch thu được là các bazơ tương ứng.
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (M là kim loại kiềm)
N + 2H2O → N(OH)2 + H2 (N là kim loại kiềm thổ, trừ Be)
Phát biểu nào sau đây là sai :
Chọn C.
Fructôzơ không tham gia phản ứng thủy phân.
E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng E với 150ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hòa dung dịch được cần 60ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Công thức cấu tạo của este là
B1: Xác định dạng cấu tạo của E
Vì E + NaOH tạo 2 alcol nên số nhóm COO có ít nhất là 2
Mà E không phân nhánh ⟹E là este 2 chức có dạng${{R}_{1}}OOC-R-CO\text{O}{{\text{R}}_{2}}$
B2: Tìm \({{M}_{E}}\Rightarrow CTPT\)
Xét cả quá trinnhf E+NaOH +HCl → muối khan + ancol đơn chức \(+{{H}_{2}}O\)
\({{n}_{NaCl}}={{n}_{HCl}}=0,03(mol)\Rightarrow {{n}_{NaOH(puE)}}=0,15-0,03=0,12(mol)\Rightarrow {{n}_{E}}={{n}_{R{{(COONa)}_{2}}}}=0,06(mol)\) \(\Rightarrow {{n}_{{{H}_{2}}O}}={{n}_{HCl}}=0,03(mol)\)
Bảo toàn khối lượng: \({{m}_{E}}+{{m}_{NaOH}}+{{m}_{HCl}}={{m}_{~muoi\text{ }khan}}+{{m}_{ancol}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}\)
\(\Rightarrow {{m}_{E}}=10,44g\Rightarrow {{M}_{E}}=174g\)
⟹E có CTPT là: \({{C}_{8}}{{H}_{14}}{{O}_{4}}\)
B3: Tìm CTPT muối \(R{{(COONa)}_{2}}\)
Hỗn hợp muối khan gồm 0,06 mol \(R{{(COONa)}_{2}}\) và 0,03 mol NaCl
\(\begin{align} & \Rightarrow 0,06.(R+134)+0,03.58,5=11,475 \\ & \Rightarrow R=28({{C}_{2}}{{H}_{4)}} \\ \end{align} ⟹ Muối : {{C}_{2}}{{H}_{4}}{{(COONa)}_{2}}\)
B4: Tìm CTPT của E
Từ CTPT của muối hữu cơ ⟹E có dạng \({{C}_{2}}{{H}_{4}}{{(COONa)}_{2}}{{C}_{4}}{{H}_{10}}\)
Vì tạo hỗn hợp 2 ancol nên chỉ có 1 công thức thỏa mãn là: \({{C}_{3}}{{H}_{7}}OOC{{C}_{2}}{{H}_{4}}COOC{{H}_{3}}\)
Đáp án B
Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là
\({{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,4mol;{{n}_{OH}}=0,6mol\)
Có: \({{n}_{C{{O}_{2}}}}<{{n}_{OH}}<2{{n}_{C{{O}_{2}}}}\Rightarrow \) phản ứng tạo 2 muối
\(\Rightarrow {{n}_{C{{O}_{3}}}}={{n}_{OH}}-{{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,2\,mol<{{n}_{C{{a}^{2+}}}}=0,3mol\)
=> Sau phản ứng có lượng kết tủa là : 0,2 mol CaCO3
=> \({{m}_{CaC{{O}_{3}}}}=20g\)
Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch
Khi dùng Ba(OH)2 thì:
+) (NH4)2SO4: Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
\({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}S{{O}_{4}}+Ba{{\left( OH \right)}_{2}}\to 2N{{H}_{3}}\uparrow +BaS{{O}_{4}}\downarrow +2{{H}_{2}}O\)
\({{K}_{2}}S{{O}_{4}}+Ba{{\left( OH \right)}_{2}}\to 2N{{H}_{3}}\uparrow +Ba{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2{{H}_{2}}O\)
+) NH4NO3: có sủi bọt khí
\(2N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}+Ba{{\left( OH \right)}_{2}}\to 2N{{H}_{3}}\uparrow +Ba{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2{{H}_{2}}O\)
+) KOH: không hiện tượng (không phản ứng với Ba(OH)2)
Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại?
Vàng có thể tan trong nước cường toan với thành phần gồm HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3
Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
Quá trình điện phân có thể xảy ra các phản ứng:
Catot (-): \(C{{u}^{2+}}+2e\to Cu\)
\(2{{H}_{2}}O+2e\to {{H}_{2}}+2O{{H}^{-}}\,\,\left( * \right)\)
Anot(+): \(2{{H}_{2}}O\to 4{{H}^{+}}+{{O}_{2}}+4e\)
Sau điện phân: \(C{{u}^{2+}}+{{S}^{2-}}\to CuS\downarrow \)(đen) \(\Rightarrow {{n}_{C{{u}^{2+}}}}\)dư = \(={{n}_{CuS}}=0,1\,mol\)
=> Chứng tỏ \(C{{u}^{2+}}\) dư => chưa có quá trình (*)
Gọi số mol \(C{{u}^{2+}}\) bị điện phân là x mol \(\Rightarrow {{n}_{{{O}_{2}}}}=0,5x\,mol\)
\(\Rightarrow {{m}_{dd\,giam}}={{m}_{Cu}}+{{m}_{{{O}_{2}}}}=64x+32.0,5x=8g\Rightarrow x=0,1\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{C{{u}^{2+}}\,bd}}={{n}_{C{{u}^{2+}}\,du}}+{{n}_{C{{u}^{2+}}\,dp}}=0,2\,mol\)
\(\Rightarrow {{C}_{M\left( CuS{{O}_{4}} \right)}}=1M\)
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là
Dung dịch sau điện phân có \(pH=2\Rightarrow \) có H+
Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là:
Catot(-): \(A{{g}^{+}}+1e\to Ag\)
Anot(+): \(2{{H}_{2}}O\to 4{{H}^{+}}+{{O}_{2}}+4e\)
\({{C}_{M\left( {{H}^{+}} \right)}}={{10}^{-pH}}=0,01M\Rightarrow {{n}_{{{H}^{+}}}}=0,002\,mol\)
Bảo toàn e: \({{n}_{Ag}}={{n}_{{{H}^{+}}}}=0,002\,mol\)
\(\Rightarrow {{m}_{Ag}}=0,216\,g\)
Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
Khi dùng NaOH thì:
+) Al(NO3)2: có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra
\(Al{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+3NaOH\to Al{{\left( OH \right)}_{3}}+3NaN{{O}_{3}}\)
\(Al{{\left( OH \right)}_{3}}+NaOH\to NaAl{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O\)
+) NaNO3: Không có hiện tượng gì (không có phản ứng)
+) Mg(NO3)2: có kết tủa trắng
\(Mg{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2NaOH\to Mg{{\left( OH \right)}_{2}}+2NaN{{O}_{3}}\)
+) H2SO4: không có hiện tượng gì (có phản ứng)
Với 2 chất NaNO3 và H2SO4. Sau khi đã thu được kết tủa trắng từ bình Mg(NO3)2
Nhỏ 2 chất trên vào kết tủa nếu kết tủa tan thì là H2SO4.
\(Mg{{\left( OH \right)}_{2}}+{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to MgS{{O}_{4}}+2{{H}_{2}}O\)
Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
\({{n}_{Fe}}=0,15\,mol;\,{{n}_{AgN{{O}_{3}}}}=0,39\,mol\)
\(Fe+2AgN{{O}_{3}}\to Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2Ag\)
0,15 ->0,3 -> 0,15mol
\(Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+AgN{{O}_{3}}\to Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+Ag\)
0,09 <- 0,09 mol
\(\Rightarrow {{n}_{Ag}}=0,39\,mol\)
\(\Rightarrow {{m}_{Ag}}=42,12g\)
Cho dãy chuyển hoá sau: \(F\text{e}\xrightarrow{+X}F\text{e}C{{l}_{3}}\xrightarrow{+Y}F\text{e}C{{l}_{2}}\xrightarrow{+Z}F\text{e}{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}\). X, Y, Z lần lượt là:
Các phản ứng
\(Fe+3/2C{{l}_{2}}\to FeC{{l}_{3}}\)
\(2FeC{{l}_{3}}+Fe\to 3FeC{{l}_{2}}\)
\(2FeC{{l}_{3}}+Cu\to 2FeC{{l}_{2}}+CuC{{l}_{2}}\)
\(FeC{{l}_{2}}+HN{{O}_{3}}\to Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+FeC{{l}_{3}}+{{H}_{2}}O+{{N}_{x}}{{O}_{y}}\)
\(FeC{{l}_{2}}+3AgN{{O}_{3}}\to Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+2AgCl+Ag\)
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?
SO2 mới có thể làm mất màu nước Brom theo phản ứng:
\(S{{O}_{2}}+B{{r}_{2}}+2{{H}_{2}}O\to {{H}_{2}}S{{O}_{4}}+2HBr\)
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
Trong X có: nFe = 0,15 mol (chỉ có Fe phản ứng với HCl)
\(Fe+2HCl\to FeC{{l}_{2}}+{{H}_{2}}\)
\(\Rightarrow {{n}_{{{H}_{2}}}}=0,15\,\,mol\Rightarrow {{V}_{{{H}_{2}}}}=3,36\,lit\)
Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
Với quì tím ẩm:
+) NH3: làm quì tím ẩm hóa xanh
+) Cl2: làm quì tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu
Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là
\(\begin{align} & FeC{{l}_{2}}+2NaOH\to Fe{{\left( OH \right)}_{2}}+2NaCl \\ & CrC{{l}_{3}}+3NaOH\to Cr{{\left( OH \right)}_{3}}+3NaCl \\ & Cr{{\left( OH \right)}_{3}}+NaOH\to NaCr{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O \\ \end{align}\)
Chỉ thu được kết tủa \(Fe{{\left( OH \right)}_{2}}\). Sau đó nung lên:
\(Fe{{\left( OH \right)}_{2}}+\frac{1}{4}{{O}_{2}}+\frac{1}{2}{{H}_{2}}O\to Fe{{\left( OH \right)}_{3}}\)
\(2Fe{{\left( OH \right)}_{3}}\to F{{e}_{2}}{{O}_{3}}+3{{H}_{2}}O\)
=> Đáp án A
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Bảo toàn e: \(3.{{n}_{Fe}}=3.{{n}_{NO}}\to {{n}_{NO}}=0,1\,mol\)
\(\Rightarrow {{V}_{NO}}=2,24\,lit\)
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
Các kim loại đứng trước Cu đều có thể đẩy \(C{{u}^{2+}}\) ra khỏi muối của nó.
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Các kim loại đứng trước Pb đều có thể đẩy \(P{{b}^{2+}}\) ra khỏi muối của nó.
Đó là: Ni, Fe, Zn
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xảy ra sự oxi hóa
Đề Fe bị ăn mòn trướcc thì Fe phải là Anot(-) (có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn)=> Đáp án B
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xả ra sự oxi hóa
Để Zn bị ăn mòn trước thì Zn phải là Anot(-) (có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn)=> Đáp án D
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?
Loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng => Nước cứng tạm thời
Chỉ có \(C{{a}^{2+}};M{{g}^{2+}};HCO_{3}^{-}\)
Có các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4;
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
(a) \(Na+{{H}_{2}}O\to NaOH+\frac{1}{2}{{H}_{2}}\)
\(2NaOH+CuS{{O}_{4}}\to Cu{{\left( OH \right)}_{2}}\downarrow +N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\)
(b) \(C{{O}_{2}}+Ca{{\left( OH \right)}_{2}}\to Ca{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}}\)
(c) \(6NaOH+A{{l}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}\to 3N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}+2Al{{\left( OH \right)}_{3}}\downarrow \)
\(Al{{\left( OH \right)}_{3}}\downarrow +NaOH\to NaAl{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O\)
(d) \(3NaOH+FeC{{l}_{3}}\to Fe{{\left( OH \right)}_{3}}\downarrow +3NaCl\)
Chỉ có (a) và (d)
=> Đáp án D
Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
\(HCOO{{C}_{2}}{{H}_{5}}+KOH\to HCOOK+{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH\)
0,04 mol -> 0,04 mol
=> mmuối = 3,36g
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (MX < MY) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm thể tích anken Y trong M là
Khi đốt cháy anken thì \({{n}_{C{{O}_{2}}}}={{n}_{{{H}_{2}}O}}=a\,mol\)
m I tăng = mH2O ; mII tăng = mCO2
\(\Rightarrow {{m}_{II}}-{{m}_{I}}=44a-18a=39g\Rightarrow a=1,5\,mol\)
\({{n}_{anken}}=0,4\,mol\Rightarrow \)Số C trung bình = 3,75
=> 2 anken là C3H6 và C4H8 với số mol lần lượt là x và y
\(\Rightarrow x+y=0,4;\,{{n}_{C{{O}_{2}}}}=3x+4y=1,5\)
\(\Rightarrow x=0,1;y=0,3\)
\( \Rightarrow \% {V_Y} = 75\% \)
=> Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào X thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong X là
X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết
\(Na+{{H}_{2}}O\to NaOH+\frac{1}{2}{{H}_{2}}\)
\(NaOH+Al+{{H}_{2}}O\to NaAl{{O}_{2}}+\frac{3}{2}{{H}_{2}}\)
\(2NaOH+A{{l}_{2}}{{O}_{3}}\to 2NaAl{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\)
Khi thêm HCl, có thể có:
\(NaOH+HCl\to NaC{{l}_{2}}+{{H}_{2}}O\)
\(NaAl{{O}_{2}}+HCl+{{H}_{2}}O\to Al{{\left( OH \right)}_{3}}+NaCl\)
\(Al{{\left( OH \right)}_{3}}+3HCl\to AlC{{l}_{3}}+3{{H}_{2}}O\)
Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa
=> chứng tỏ khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư
Gọi số mol NaOH dư = a; số mol NaAlO2 vẫn còn dư
+) \({{n}_{HCl}}=0,06\,mol;\,{{n}_{HCl+Al{{O}_{2}}}}=0,06-a\left( mol \right)<b\Rightarrow \left( a+b \right)>0,06\,mol\)
=> nkết tủa = \(=0,06-a\,\left( mol \right)=m/78\)
+) \({{n}_{HCl}}=0,13\,mol\Rightarrow {{n}_{HCl}}=4{{n}_{NaAl{{O}_{2}}}}-3{{n}_{Al{{\left( OH \right)}_{3}}}}+{{n}_{NaOH}}\)dư
\(\Rightarrow 0,13=4b-3.\left( \left( 0,06-a \right)-0,01 \right)+a\)
\(\Rightarrow 0,28=4b+4a\)
\(\Rightarrow a+b=0,07\,mol={{n}_{Na}}\left( X \right)\)
\(\Rightarrow %{{m}_{Na\left( X \right)}}=41,07%\)
=> Đáp án B
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2.
(4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3.
(7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
Các trường hợp có kết tủa là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8)
=> Đáp án D
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
\(F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+8HCl\Rightarrow FeC{{l}_{2}}+2FeC{{l}_{3}}+4{{H}_{2}}O\)
x -> 2x
\(Cu+2FeC{{l}_{3}}\to CuC{{l}_{2}}+2FeC{{l}_{2}}\)
x <- 2x
Chất rắn còn lại chắc chắn là Cu
=> mphản ứng \(=232x+64x=50-20,4\)
\(\Rightarrow x=0,1\,mol\)
\(\Rightarrow {{m}_{Cu\left( X \right)}}=50-232.0,1=26,8g\)
\(\Rightarrow m{{%}_{Cu\left( X \right)}}=53,6%\)
=> Đáp án B
Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
Số mol C3H8 và C2H6O2 bằng nhau
=> Qui về C3H8O và C2H6O
Các chất trong X đều có dạng \({{C}_{n}}{{H}_{2n+2}}O\)
Bảo toàn khối lượng: \({{m}_{X}}+{{m}_{{{O}_{2}}}}={{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}=\)mbình tăng
\(\Rightarrow {{n}_{{{O}_{2}}}}=0,348\)
\({{C}_{n}}{{H}_{2n+2}}O+1,5n{{O}_{2}}\to nC{{O}_{2}}+\left( n+1 \right){{H}_{2}}O\)
0,348 -> 0,232 mol
\(\Rightarrow {{n}_{BaC{{O}_{3}}}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,232\,mol\)
\(\Rightarrow m=45,704\,g\)
=> Đáp án D
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Qui hỗn hợp đầu về: Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu
X + HCl dư và không có kết tủa sau đó => Cu phản ứng hết
\(2FeC{{l}_{3}}+Cu\to 2FeC{{l}_{2}}+CuC{{l}_{2}}\)
Y gồm 0,08 mol FeCl3; \(\left( x+2y \right)\) mol FeCl2; y mol CuCl2; HCl
\(\Rightarrow \left( 0,08.3+2x+2y \right)<0,9\)
Hỗn hợp đầu gồm: \(\left( 0,04+y \right)\) mol Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu
\(\Rightarrow 27,2=160.\left( 0,04+y \right)+72x+64y\,\,{{\,}^{\left( 1 \right)}}\)
Khi điện phân:
Catot(-): thứ tự có thể xảy ra
\(F{{e}^{3+}}+1e\to F{{e}^{2+}}\)
\(C{{u}^{2+}}+2e\to Cu\)
\(2{{H}^{+}}+2e\to {{H}_{2}}\left( * \right)\)
\(F{{e}^{2+}}+2e\to Fe\)
Anot(+):
\(2C{{l}^{-}}\to C{{l}_{2}}+2e\)
Vì ngừng điện phân khi catot có khí => dừng trước quá trình (*)
Bảo toàn e: \({{n}_{C{{l}_{2}}}}=\frac{1}{2}\left( 0,08+2y \right)=0,04+y\,\left( mol \right)\)
=> mgiảm \(={{m}_{Cu}}+{{m}_{C{{l}_{2}}}}=y.64+\left( 0,04+y \right).71=13,64g\)
\(\Rightarrow y=0,08\,mol\). Từ \(\left( 1 \right)\Rightarrow x=0,04\,mol\)
=> Sau điện phân còn: nHCl dư = 0,1 mol; \({{n}_{F\text{e}C{{l}_{2}}}}=0,16+0,04+0,08=0,28\,mol\)
\(3F{{\text{e}}^{2+}}+4{{H}^{+}}+NO_{3}^{-}\to 3F{{\text{e}}^{3+}}+NO+2{{H}_{2}}O\)
0,075 <- 0,1 mol
\(F{{\text{e}}^{2+}}+A{{g}^{+}}\to F{{\text{e}}^{3+}}+Ag\)
\(A{{g}^{+}}+C{{l}^{-}}\to AgCl\)
=> Kết tủa gồm: 0,205 mol Ag; 0,66 mol AgCl
\(\Rightarrow m=116,85g\)
=> Đáp án A
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
T có \({{M}_{T}}=32\Rightarrow C{{H}_{3}}OH\)
Z gồm CH3OH và H2O
E gồm: a mol \(X\left( {{C}_{n}}{{H}_{2n-2}}{{O}_{2}} \right)\) và b mol \(Y\left( {{C}_{m}}{{H}_{2m-4}}{{O}_{4}} \right)\) đều có 1 C=C \(\left( n>4;m>4 \right)\)
Đốt cháy:
\({{C}_{n}}{{H}_{2n-2}}{{O}_{2}}+{{O}_{2}}\to nC{{O}_{2}}+\left( n-1 \right){{H}_{2}}O\)
\({{C}_{m}}{{H}_{2m-4}}{{O}_{4}}+{{O}_{2}}\to mC{{O}_{2}}+\left( m-2 \right){{H}_{2}}O\)
Khi phản ứng với NaOH
\({{C}_{n}}{{H}_{2n-2}}{{O}_{2}}+NaOH\to \) muối + ancol
\({{C}_{m}}{{H}_{2m-4}}{{O}_{4}}+2NaOH\to \)Muối + H2O
=> Ta thấy: \({{n}_{C{{O}_{2}}}}-{{n}_{{{H}_{2}}O}}={{n}_{X}}+2{{n}_{Y}}={{n}_{NaOH}}={{n}_{COO}}=0,11\,mol\)
Bảo toàn nguyên tố: \({{m}_{E}}={{m}_{C}}+{{m}_{H}}+{{m}_{O}}=9,32g\)
=> Với 46,6g E thì nNaOH pứ = 0,55 mol => nNaOH dư 0,05 mol
=> \({{m}_{b\grave{i}nh\text{ }t\breve{a}ng}}+{{m}_{{{H}_{2}}}}={{m}_{C{{H}_{3}}OH}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}=188,85+2.0,275=189,4g\)
\({{H}_{2}}O+Na\to NaOH+\frac{1}{2}{{H}_{2}}\)
\(C{{H}_{3}}OH+Na\to C{{H}_{3}}ONa+\frac{1}{2}{{H}_{2}}\)
(Na sẽ thiếu)
Bảo toàn khối lượng: mE + mdd NaOH = mrắn + mZ
=> mrắn = 57,2g
\({{m}_{Z}}={{m}_{{{H}_{2}}O\,\left( dd\,NaOH \right)}}+{{m}_{{{H}_{2}}O\,\left( Pu\,voi\,axit \right)}}+{{m}_{C{{H}_{3}}OH}}\)
\(\Rightarrow {{m}_{{{H}_{2}}O\left( Pu\,voi\,axit \right)\,}}+{{m}_{C{{H}_{3}}OH}}=13,4g\)
\({{n}_{NaOH\,pu}}={{n}_{{{H}_{2}}O}}+{{n}_{C{{H}_{3}}OH}}=0,55\,mol\)
\(\Rightarrow {{m}_{{{H}_{2}}O\left( axit \right)}}=0,3\Rightarrow {{n}_{axit\,Y}}=0,15mol;\,{{n}_{C{{H}_{3}}OH}}={{n}_{X}}=0,25\,mol\)
\(46,6g={{m}_{E}}=0,25.\left( 14n+30 \right)+0,15.\left( 14m+60 \right)\)
\(\Rightarrow 5n+3m=43\)
\(\Rightarrow m=5;m=6\) thỏa mãn
Y là \({{C}_{6}}{{H}_{8}}{{O}_{4}}\Rightarrow %{{m}_{Y\left( E \right)}}=46,35%\)
=> Đáp án D
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
Trong không khí có: \({{n}_{{{O}_{2}}}}=0,525\,mol;{{n}_{{{N}_{2}}}}=2,1\,mol\)
nN2 sau phản ứng = 2,2 mol => ntạo ra = 0,1 mol
Hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có công thức chung là:
\({{C}_{n}}{{H}_{2n+1}}{{O}_{2}}N+\left( 1,5n-0,75 \right){{O}_{2}}\to nC{{O}_{2}}+\left( n+0,5 \right){{H}_{2}}O+0,5{{N}_{2}}\)
0,525 mol 0,1 mol
\(\Rightarrow 0,525.0,5=0,1.\left( 1,5n-0,75 \right)\)
\(\Rightarrow n=2,25\)
=> 2 amino axit là H2NCH2COOH(Gly) và CH3CH(NH2)-COOH(Ala) với số mol lần lượt là x
\(\Rightarrow x+y=2{{n}_{{{N}_{2}}}}=0,2\,mol\)
\({{n}_{{{O}_{2}}}}=2,25x+3,75y=0,525\)
\(\Rightarrow x=0,15;y=0,05\,mol\)
\(\Rightarrow x:y=3:1\)
Vậy tetrapeptit có 3Gly và 1Ala
=> Số peptit thỏa mãn là: 4
=> Đáp án C
Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thìthu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
X gồm: CH4, C2H6O; C3H8O3; CnH2nO2
\({{n}_{C{{H}_{4}}}}=2{{n}_{{{C}_{3}}{{H}_{8}}{{O}_{3}}}}\)=> Qui về CH4O; C3H8O
\({{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,31\,mol;\,{{n}_{{{O}_{2}}}}=0,305\,mol\)
Coi hỗn hợp gồm: \({{C}_{m}}{{H}_{2m+2}}O:\,c\,mol;\,\,{{C}_{n}}{{H}_{2n}}{{O}_{2}}:b\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{{{H}_{2}}O}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{ancol}}=0,31+c\)
Bảo toàn O: \({{n}_{O\left( X \right)}}+2{{n}_{{{O}_{2}}}}=2{{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{{{H}_{2}}O}}\)
\(\Rightarrow c+2b+0,305.2=0,31.2+0,31+c\)
\(\Rightarrow b=0,16\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{X}}>0,16\,mol\)
Số C trung bình \(<{{n}_{C{{O}_{2}}}}/b=1,9375\)
=> axit có 1 C (hỗn hợp ancol có \({{C}_{1}}:{{C}_{2}}:{{C}_{3}}\))
\(\Rightarrow HCOOH,{{n}_{NaOH}}=0,2\,mol\)
=> chất rắn gồm: 0,16 mol HCOONa; 0,14 mol NaOH dư
\(\Rightarrow a=12,48g\)
=> Đáp án C
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
Qui hỗn hợp X về Al; Fe; O \(\Rightarrow {{n}_{O}}=0,15\,mol\)
\({{n}_{HN{{O}_{3}}}}=0,6275\,mol\)
\({{n}_{NO}}={{n}_{{{N}_{2}}}}=0,01\,mol\)
Có \({{n}_{HN{{O}_{3}}}}=2{{n}_{O}}+4{{n}_{NO}}+12{{n}_{{{N}_{2}}}}+10{{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}\)
\(\Rightarrow {{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}=0,01675\,mol\)
\(\Rightarrow {{n}_{N{{O}_{3}}\,muoi\,KL}}=2{{n}_{O}}+3{{n}_{NO}}+10{{n}_{{{N}_{2}}}}+8{{n}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}=0,564\,mol\)
=> mmuối = mKL + mNO3 muối KL + \({{m}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}\)= 46,888g
=> Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X. Cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
Đáp án: D
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX= 3,42.44 + 3,18.18 – 4,83.32 = 53,16 gam
Bảo toàn nguyên tố O ⇒6nX + 4,83.2 = 3,42.2 +3,18 ⇒nX = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒53,16 + 0,06.3.40 = b + 0,06.92 ⇒ b = 54,84
Một este đơn chức có % O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân chỉ cho một sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là:
Este đơn chức ⇒ Chứa 2 nguyên tử oxi
⇒ Meste = 32/0,3721 = 86
⇒ Este là C4H6O2
⇒ Các đồng phân thỏa mãn: HCOOCH2-CH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2
Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C4H9NO2 là
Đáp án: C
H2NCH2CH2CH2COOH; CH3CH(NH2)CH2COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH; H2NCH(NH3)CH2COOH; (CH3)2C(NH2)COOH