Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 32 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 193517

Cho 0,1 mol  một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là

Xem đáp án

Ta có: \({n_{ancol}} = 2{n_{este}} = 0,2\;mol \Rightarrow {M_{ancol}} = 32:C{H_3}{\rm{O}}H\)

Theo đề: m2 – m1 = 0,1356m1 (với m2, m1 là khối lượng của muối và este) ⇒ Este đó là (COOCH3)2.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 193520

Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH­2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH2CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn  5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76  lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M

Xem đáp án

\({n_{C{O_2}}} = 0,65\;mol;{m_M} = 14\;(g)\)

Gọi a là số mol C2H5NH2 và b là số mol các amin còn lại

\(\to \left\{ \begin{array}{l} a + b = 0,25\\ 2a + 3b = 0,65 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,1\\ b = 0,15 \end{array} \right. \Rightarrow \% {m_{{C_2}{H_5}N{H_2}}} = 32,14\% \)

 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 193521

Khái niệm nào sau đây đúng nhất về este?

Xem đáp án

Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R khác H) được este.

Đáp án C

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 193522

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của  m là

Xem đáp án

Trong X có mO = 0,412m

→ nO(X) = 0,02575m

→ nCOOH = 0,012875m

→mmuối = mX + 22nCOOH = m + 22.0,012875m = 20,532

→ m = 16

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 193523

Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Cr không có khả năng tan trong dung dịch NaOH

Đáp án D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 193524

Thành phần chính của quặng photphorit là

Xem đáp án

Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2.    

Đáp án B

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 193525

Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q  gam muối Z.  Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X

Xem đáp án

Gọi a, b lần lượt là số nhóm NH2, COOH trong phân tử amino axit X.

Gọi nX = 1 mol.

- Cho X + dd HCl: m1 = m + 36,5a

- Cho X + dd NaOH: m2 = m + 22b

Mà: m2 - m1 = 7,5 → 22b - 36,5a = 7,5 → a = 1, b = 2

→ X có 2 nhóm chức COOH, 1 nhóm NH2 → Chọn B.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 193526

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

Xem đáp án

Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

Đáp án D

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 193527

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

Đáp án A

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 193528

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

\(\left\{ \begin{array}{l} \to {n_X} = \frac{{{n_{O\;(X)}}}}{6} = \frac{{2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} - 2{n_{{O_2}}}}}{6} = 0,04\;mol\\ \to a = {m_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} - 32{n_{{O_2}}} = 35,36\;(g) \end{array} \right.\)

- Cho m1 (g) X tác dụng với NaOH thì: 

\(\begin{array}{l} {n_X} = {n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 0,04\;mol\\ BTKL:m = a + 40{n_{NaOH}} - 92{n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 37,68g \end{array}\)

 

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 193529

Chất hữu cơ X có khối lượng mol M = 123 (gam/mol) và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X

Xem đáp án

Ta có nC : nH : nO : nN = \(\dfrac{72}{12}\) : \(\dfrac{5}{1}\) : \(\dfrac{32}{16}\) : \(\dfrac{14}{14}\) = 6 : 5 : 2 : 1

CTPT của X là (C6H5O2N )n mà MX = 123 → (12.6 + 5+ 32 + 14).n = 123 → n = 1

Đáp án A.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 193530

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

Xem đáp án

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion Mg2+, Ca2+.      

Đáp án B

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 193531

Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là

Xem đáp án

Có nCaCO3 = nMgCO= 16,1100 + 84 = 0,0875 mol

⇒ nCO2 = 2.0,0875 = 0,175 mol

⇒ VCO2 = 22,4.0,175 = 3,92 lít

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 193532

Phản ứng nhiệt phân không đúng là

Xem đáp án

NaHCO3 → NaOH + CO2.

Phản ứng đúng là: 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2 + H2O

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 193533

Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

- Theo đề ta có :  \({n_{A{l_2}{O_3}}} = \frac{{{n_{O(trong{\rm{ X)}}}}}}{3} = \frac{{86,3.0,1947}}{{16.3}} = 0,35\,mol\)

- Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có:

\({n_{Al{O_2}^ - }} = 2{n_{A{l_2}{O_3}}} = 0,7\,mol \to {n_{O{H^ - }}} = 2{n_{{H_2}}} - 2{n_{Al{O_2}^ - }} = 0,5\,mol\)

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì:  

\(\begin{array}{l} {n_{Al{O_2}^ - }} + {n_{O{H^{^ - }}}} < {n_{{H^ + }}} < 4{n_{Al{O_2}^ - }} + {n_{O{H^{^ - }}}}\\ \Rightarrow {n_{Al{{(OH)}_3}}} = \frac{{4{n_{Al{O_2}^ - }} - ({n_{{H^ + }}} - {n_{O{H^ - }}})}}{3} = 0,3\,mol \Rightarrow {m_{Al{{(OH)}_3}}} = 23,4g \end{array}\)

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 193534

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

Xem đáp án

Phương pháp bảo vệ bề mặt

- Nguyên tắc: Cách li kim loại với môi trường bằng một lớp phân cách mỏng, bền vững.

- Biện pháp: ta có thể: Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,...

Sắt tây là sắt được tráng thiếc (Sn), được sử dụng làm vỏ hộp trong ngành thực phẩm.

Tôn là sắt được tráng kẽm, được sử dụng trong ngành vật liệu xây dựng.

Các đồ vật bằng sắt thường được mạ bằng niken hay crom.

Phương pháp điện hóa

Nguyên tắc: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, kim loại mạnh hơn bị ăn mòn.

- Biện pháp: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động mạnh hơn để kim loại đó bị ăn mòn thay.

Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, những tấm kẽm đã được gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước) để Zn bị ăn mòn, còn thép được bảo vệ. 

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 193535

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

NaCl là chất điện li mạnh

Đáp án B

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 193536

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y. Hình vẽ bên minh họa phản ứng:

Xem đáp án

H2SO4 (dd) + CaCO3 (r) → CaSO4 + CO2­ + H2O.

Đáp án C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 193537

Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Etanol là chất lỏng ở điều kiện thường

Đáp án A

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 193538

Nhóm các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là

Xem đáp án

Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag.

Đáp án A.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 193539

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6.     

Đáp án A

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 193540

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.

Đáp án A

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 193541

Cho sơ đồ sau:  X + CO2 + H2O → Y; Y + NaHSO4 → Z; Z + Ba(OH)2 → T; T + Y →  X. Các chất XZ tương ứng là

Xem đáp án

Các chất X và Z tương ứng là Na2CO3 và Na2SO4.  

Đáp án A

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 193543

Metyl propionat là tên gọi của chất nào sau đây?

Xem đáp án

Metyl propionat là tên gọi của CH3CH2COOCH3.

Đáp án B

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 193544

Cho 0,1 mol FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được m(g) kết tủa. m có giá trị là:

Xem đáp án

Ta có: nAgCl = 2nFeCl2 = 0,2 mol

→ mket tua = 0,2*(108 + 35,5) = 28,7 gam!

Khối lượng kết tủa là lượng Ag và AgCl

nAgCl = nCl- = 0,2 mol

nAg = nFe2+ = 0,1 mol

m kettua = 0,2.143,5 + 0,1.108 = 39,5 g

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 193545

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

Đáp án C

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 193546

Chất hữu cơ thuộc loại cacbohiđrat là

Xem đáp án

Chất hữu cơ thuộc loại cacbohiđrat là xenlulozơ.  

Đáp án A

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 193547

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là

Xem đáp án

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,12\\ {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,09 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} = 0,06\;mol\\ {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,03\;mol \end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{n_{HC{O_3}^ - }}}}{{{n_{C{O_3}^{2 - }}}}} = 2\\ {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{BaC{O_3}}} = 0,15 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} = 0,1\;mol\\ {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,05\;mol \end{array} \right. \end{array}\)

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3 (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol).

\(\begin{array}{l} 0,15 + b = 0,3 \Rightarrow b = 0,15\\ \to a = 0,1 \end{array}\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 193549

Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Công thức thoả mãn X là (HCO3-)NH3-CH2-CH2-NH3NO3

(HCO3-)+NH3-CH2-CH2-NH3+(NO3-) + 3NaOH → Na2CO3 + NH2-CH2-CH2-NH2 + NaNO3 + H2O

Thấy 3nX < nNaOH → chứng tỏ NaOH dư

Muối thu được chứa Na2CO3 :0,1 mol, NaNO3 : 0,1 mol → m = 19,1 gam

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 193551

Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng

Xem đáp án

Khi đốt cháy Z ta có: \({n_{{N_2}}} = 6,2325\;mol = {n_{{N_2}(kk)}} + 0,5x \to \left\{ \begin{array}{l} 44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = 74,225\\ 153{n_{C{O_2}}} - 18{n_{{H_2}O}} = 161,19 \end{array} \right.\; \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = 1,195\\ {n_{{H_2}O}} = 1,2025 \end{array} \right.\)

Quy đổi Z thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} 2x + y = 1,195\\ 3x + 2y + 2z = 2.1,2025\\ x + z + 0,5.(6,2325 - 0,5x) = 1,195.2 + 1,2025 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,375\\ y = 0,445\\ z = 0,195 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} 2x = 0,75\\ 2y = 0,89\\ 2z = 0,39 \end{array} \right.\)

Khi cho Z tác dụng với KOH thì: mmuối = 97,21 (g)

Khi cho Y tác dụng với KOH thì thu được 97,21 gam + K2SO4 (0,5 mol) + KOH dư (0,35 mol)

⇒ m = 203,81 (g).

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 193552

X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (các chất đều no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là

Xem đáp án

Vì X không làm mất màu dung dịch brom ⇒ X chỉ chứa các HCHC no ⇒ Ancol có dạng C3H6(OH)2.

Đặt nCO2 = a và nH2O = b ta có sơ đồ:

\(X\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}RCOOH\\{C_3}{H_6}{(OH)_2}\\{(R'C{\rm{OO)}}_2}{C_3}{H_6}\end{array} \right.}_{0,09(mol)} + \underbrace {{O_2}}_{0,48(mol)} \to \left\{ \begin{array}{l}C{O_2}:a\\{H_2}O:b\end{array} \right.\).

PT theo hiệu khối lượng CO2 và H2O: 44a – 18b = 10,84 (1)

Giả sử X chỉ toàn liên kết đơn (Tương tự ankan) ⇒ nH2O = b + ngốc COO = b + 0,1.

⇒ nHỗn hợp X = nH2O – nCO2 \(\Leftrightarrow\) b + 0,1 – a = 0,09 \(\Leftrightarrow\) a – b = –0,01 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có nCO2 = a = 0,41 và nH2O = b = 0,4

+ Bảo toàn khối lượng  mX = 0,41×44 + 0,4×18 – 0,48×32 = 9,88 gam

Đặt số mol 3 chất trong X lần lượt là a b và c ta có sơ đồ:

\(0,09mol\underbrace {\left\{ \begin{array}{l}RCOOH:a\\{C_3}{H_6}{(OH)_2}:b\\{(R'C{\rm{OO)}}_2}{C_3}{H_6}:c\end{array} \right.}_{9,88g} + \underbrace {{O_2}}_{0,48(mol)} \to \left\{ \begin{array}{l}C{O_2}:0,41\\{H_2}O:0,4\end{array} \right.\)

PT theo số mol hỗn hợp: a + b + c = 0,09 (1)

PT bảo toàn oxi: 2a + 2b + 4c = 0,41×2 + 0,4 – 0,48×2 = 0,26 (2)

PT theo số mol KOH (số gốc COO): a + 2c = 0,1 (3)

+ Giải hệ PT (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,02, b = 0,03 và c = 0,04.

⇒ mMuối = mRCOO + mR'COO + mK.

\(\Leftrightarrow\) mMuối = 9,88 – 0,02 – 0,03×76 – 0,04×42 + 0,1×39 = 9,8 gam 

Chọn C

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 193553

Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.

Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất

Xem đáp án

- Tại t = a (giây) thì:

Catot: Cu2+ chưa bị điện phân hết

Anot: Cl- bị điện phân vừa hết

Cl→ 0,5Cl2 + 1e

2x     ←    x →   2x

→ ne = 2x (mol)

- Tại t = 3a (giây): ne = 6x (mol)

Anot:

Cl→ 0,5Cl2 + 1e

2x     ←    x →   2x                

→ nO2 = 2x – nCl2 = 2x – x = x mol

H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e

              4x ←     x →  4x

Catot: Cu2+ bị điện phân vừa hết

Cu2+ + 2e → Cu

  3x ← 6x

- Tại t = 4a (giây): n e = 4.2x = 8x (mol)

Anot:

Cl- → 0,5Cl2 + 1e

2x     ←    x →   2x                

H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e

              6x ← 1,5x →  6x

Catot: Cu2+ bị điện phân vừa hết

Cu2+ + 2e → Cu

  3x ← 6x

H2O + 1e → OH- + 0,5H2

           2x        →        x

→ n khí = nH2 + nCl2 + nO2 → x + x + 1,5x = 7,84/22,4 → x = 0,1

→ nCu2+ bđ = 3x = 0,3 mol; nCl- = 2x = 0,2 mol

- Tại t = 2,5a giây: ne = 2,5.2x = 0,5 mol

Catot:

Cu2+      +    2e → Cu

0,25dư 0,05 ← 0,5

Anot:

Cl- → 0,5Cl2 + 1e

0,2               → 0,2

H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e

             0,3 ←              0,3

Vậy dd sau điện phân gồm: Cu2+ (0,05 mol), Na+ (0,2 mol), H+ (0,3 mol) và NO3- (0,6 mol)

Cho dd sau điện phân tác dụng Fe dư nên tạo Fe2+:

3Fe   +    8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,1125 ← 0,3

Fe   +   Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,05 ← 0,05

→ mFe = (0,1125 + 0,05).56 = 9,1 gam

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 193555

Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là

Xem đáp án

nFe2(SO4)3 = 0,1 và nCuSO4 = 0,15

nMg = 2a, nZn = a

Để chất rắn chứa 2 oxit thì dung dịch Y phải chứa Mg2+ (2a), Zn2+ (a), Fe2+ (b) và SO42- (0,45)

Bảo toàn điện tích: 2.2a + 2a + 2b = 0,45.2 m oxit = 40.2a + 160b/2 = 15,2

→ a = 0,13 và b = 0,06 Bảo toàn Fe và Cu

→ Z chứa Fe (0,14) và Cu (0,15) → mZ = 17,44 gam 

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 193556

Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?

Xem đáp án

Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là W

Đáp án D

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »