Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Thuận Thành I, Bắc Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Thuận Thành I, Bắc Ninh lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
34 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 22,8 gam muối (xà phòng). Giá trị của m là:
\({\left( {{C_{17}}{H_{33}}COO} \right)_3}{C_3}{H_5} + 3NaOH{\rm{ }}\to3{C_{17}}{H_{33}}COONa{\rm{ }} + {C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_{\rm{3}}}{\rm{ }}\)
\({{\rm{n}}_{{\rm{muoi}}}} = \frac{{22,8}}{{304}} = \;0,075{\rm{ }}mol\) \( \to {\rm{ }}{m_{triolein}}{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{{{n_{{\rm{muoi}}}}}}{3}.884{\rm{ }} = 0,075{\rm{ }}3.884 = 22,1{\rm{ }}gam\)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
(a) Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4.
(b) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
(c) CuO + H2 \(\overset{t^{o}}{\rightarrow}\) Cu + H2O.
(d) 2Na + H2SO4 dư → Na2SO4 + H2↑.
(e) 2AgNO3 \(\overset{t^{o}}{\rightarrow}\) 2Ag↓ + 2NO2↑ + O2↑.
(g) 4FeS2 + 11O2 \(\overset{t^{o}}{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 8SO2↑.
(h) CuSO4 + H2O \(\xrightarrow[diencuctro]{dpdd}\) Cu↓ + H2SO4 + O2↑.
⇒ (c), (e) và (h) thỏa
Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y
Đặt \({m_{Al}} = {m_{F{e_3}{O_4}}} = 232{\rm{ }}gam\)
PTHH: 8Al+ 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
Suy ra sau phản ứng Al dư.
Vậy hỗn hợp chất rắn Y sau phản ứng thu được là Al , Al2O3 và Fe .
Chú ý : Để xác định các chất sau phản ứng trong phản ứng nhiệt nhôm, ta viết phương trình và tính số mol trước và sau phản ứng
Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:
\({\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l} Al\\ Cu \end{array} \right. + \left\{ \begin{array}{l} {\rm{ }}AgN{O_3}\\ Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {\rm{Ran X(2 kim loai)}}\\ {\rm{Dung dich Y(3 muoi)}} \end{array} \right.{\rm{ }}\;\)
Dãy điện hóa của kim loại: \(\frac{{A{l^{3 + }}}}{{Al}}\frac{{F{e^{2 + }}}}{{Fe}}{\rm{ }}\frac{{C{u^{2 + }}}}{{{\rm{ }}Cu}}{\rm{ }}\frac{{F{e^{3 + }}}}{{F{e^{2 + }}}}{\rm{ }}\frac{{A{g^ + }}}{{Ag}}{\rm{ }}\)
X chắc chắn có Ag và một kim loại nữa trong ba kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó thì bất kể là kim loại nào trong ba kim loại đó cũng sẽ đẩy hết muối Fe3+ thành muối Fe2+ nên trong dung dịch Y không tồn tại cation Fe3+. Đến đây, ta thấy chỉ duy nhất đáp án B thỏa mãn.
Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2(đktc). Thời gian đã điện phân là:
Dung dịch thu được tác dụng được Al sinh ra khí → dung dịch sau điện phân hoặc chứa H+ hoặc chứa OH-
TH1: Dung dịch sau điện phân chứa H+ → chứng tỏ bên anot điện phân hết Cl-, tiếp tục điện phân đến H2O
Dung dịch sau điện phân chứa \(\left\{\begin{array}{l} K_2SO_4\\H_2SO_4\\CuSO_4( co the co)\end{array} \right.\) + Al → \(\left\{\begin{array}{l} K_2SO_4\\Al_2(SO_4)_3\end{array} \right.\) + H2
Có nH2 = 0,075 mol.
Bảo toàn electron → nAl = 2.0,075 : 3 = 0,05 mol → nAl2(SO4)3 = 0,025 mol
Nhận thấy nSO42- ( Al2(SO4)3) = 0,025. 3 > nSO4 (CuSO4) = 0,05 (loại)
TH2: Dung dịch sau điện phân chứa OH- → nOH- dư = 2nH2 : 3= 0,05 mol
Gọi số mol của Cl2,O2 và H2 lần lượt là x ; y và z
mgiảm = mCu + mCl2 +mH2 + mO2 → 9,475 = 0,05. 64 + x.71 + 32y + 2z
Bảo toàn electron → 2nCu + 2nH2 = 2nCl2 + 4nO2 → 2.0,05 + 2z = x. 2 + 4y
Lượng OH- sinh ra bên catot dùng để trung hòa một phần lượng H+sinh ra ở anot và phản ứng với Al
Có ∑nOH-= 2nH2 ( catot) = 4nO2 + nOH- dư → 2z = 4.y +0,05
Giải hệ \(\left\{\begin{array}{l} 9,475 = 0,05. 64 + x.71 + 32y + 2z\\2.0,05 + 2z = x. 2 + 4y\\ 2z = 4.y +0,05\end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} x = 0,075\\ y = 0,025\\ z = 0,075\end{array} \right.\)
Số e trao đổi là 2nCu + 2nH2 = 2.0,05 + 2. 0,075 = 0,25
Có n e = \(\dfrac{It}{F}\) → 0,25 = \(\dfrac{5t}{96500}\) → t = 4825s .
Trong dãy kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
Tính dẻo của kim loại : \(Au > Al > Cu > Ag > Sn > ...\)
Cho các ứng dụng:
1) Dùng làm dung môi
2) Dùng để tráng gương
3) Dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm
4) Dùng trong công nghiệp thực phẩm
Những ứng dụng nào là của este.
Các ứng dụng của este là
(1) Do có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên một số este được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ ( etyl axetat ), pha sơn ( butyl axetat ) ,...
(3) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo.
(4) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm , mĩ phẩm ,...
Lên men m gam glucozơ thu được etanol và khí CO2 (hiệu suất đạt 72%). Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là:
Khối lượng dung dịch giảm là: \({m_{CaC{O_3}}} - {\rm{ }}{m_{C{O_2}}} = {\rm{ }}4,8\)
\( \to {\rm{ }}{m_{C{O_2}}} = {\rm{ }}40 - 4,8 = 35,2g \to {n_{C{O_2}}} = 0,8{\rm{ }}mol\)
Ta có \({n_{Glucozo}}{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{2}.\frac{1}{{H\% }} = \frac{5}{9}mol\) \(\to {\rm{ }}{m_{Glu}}{\rm{ }} = \frac{5}{9}.180 = 100{\rm{ }}gam\)
Vậy m = 100 gam
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A.AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓ (trắng)
B.3AgNO3 + H3PO4 → 3HNO3 + Ag3PO4 ↓ . Nhưng sau đó, Ag3PO4 ↓ tan trong axit HNO3 .
C.2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S ↓ (đen)
D.AgNO3 + HBr → HNO3 + AgBr ↓ (vàng nhạt)
Nhóm chức nào sau đây có trong tristearin?
Tristearin là este của axit stearic với ancol glixerol.
Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2,NaOH,AlCl3,KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau
Y làm quỳ tím hóa đỏ nên Y có tính axit nên loại ngay được đáp án B và D. Y tạo dung dịch đồng nhất khi tác dụng với HCl và tạo kết tủa trắng khi tác dụng với Ba(OH)2 nên Y chỉ có thể là KHSO4 vì khi AlCl3 khi tác dụng với Ba(OH)2 sẽ tạo kết tủa và rồi kết tủa lại tan.
PTHH: KHSO4 +HCl → KCl + H2SO4
KHSO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 + KOH +H2O
Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự tạo thành pin điện. Tại cực dương xảy ra quá trình:
Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự hình thành pin điện. Tại catot( cực dương), ion H+ của dung dịch HCl nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra :2H+ + 2e → H2↑.
Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
Etylamin(C2H5NH2) làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là:
Amino axit no, mạch hở có công thức CnHmO4N nên amino axit này có 2 nhóm −COOH và 1 nhóm –NH2. Đặt công thức cấu tạo của nó là NH2CaH2a-1(COOH)2
Suy ra , \(n = a + 2va{\rm{ }}m = 2 + \left( {2a - 1} \right) + 2 = 2a + 3{\rm{ }} \to {\rm{ }}m{\rm{ }} = {\rm{ }}2n{\rm{ }} - {\rm{ }}1\)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất béo là este của etilenglicol và các axit béo là Sai → Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
Fructozơ , Glucozơ : monosacarit.
Mantozơ, Saccarozơ : đisacarit.
Tinh bột và Xenlulozơ : polisacarit.
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là:
Các kim loại phản ứng được với lượng dư FeCl3 thu được kết tủa là những kim loại tạo hidroxit: Na, Ba,Mg. Khi đó kết tủa sinh ra là Fe(OH)3.
Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M thu được chất rắn có khối lượng là:
\(\begin{array}{l} {n_{Ba}}{\rm{ }} = 0,01{\rm{ }}mol;{\rm{ }}{n_{A{l_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}} = 0,003{\rm{ }}mol\\ \to {\rm{ }}{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = 0,01{\rm{ }}mol \to nO{H^ - } = 0,02{\rm{ }}mol \end{array}\)
Ta có : \(3{\rm{ }} < {\rm{ }}\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{A{l^{3 + }}}}}} = \frac{{0,02}}{{0,003.2}} < {\rm{ }}4\)
Nên sau phản ứng tạo ra kết tủa Al(OH)3 và Ba(AlO2)2
Ta có: \(A{l^{3 + }} + 3O{H^ - } \to Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow \)
\(A{l^{3 + }} + 4O{H^ - } \to Al{O_2}^ - + 2{H_2}O\)
\(\to \left\{ \begin{array}{l} {n_{O{H^ - }}} = 3x + 4y = 0,02\\ {n_{A{l^{3 + }}}} = x + y = 0,006 \end{array} \right. \to {\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l} x{\rm{ }} = {\rm{ }}0,004\\ y = {\rm{ }}0,002 \end{array} \right.{\rm{ }} \to {\rm{ }}{n_{Al{{\left( {OH} \right)}_3}}} = x = 0,004\)
Lại có ∶ \({n_{BaS{O_4}}} = {n_{S{O_4}^{2 - }}} = 0,009{\rm{ }}mol{\rm{ }}\left( {{\rm{ }}{\rm{ }}{n_{B{a^{2 + }}}}{\rm{ }} > {\rm{ }}{n_{S{O_4}^{2 - }}}} \right)\)
Vậy khối lượng kết tủa sau phản ứng là : \({m_{Al{{\left( {OH} \right)}_3}}}{m_{BaS{O_4}}} = 2,409{\rm{ }}gam.\)
Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
Ta coi cả quá trình là cho NaOH tác dụng với axit và tác dụng với cả amino axit.
Nên gộp cả hai quá trình làm một:
\(\underbrace {RN{H_2}{{\left( {COOH} \right)}_2}}_{0,1{\rm{ }}mol} + \underbrace {{H_2}S{O_4}}_{0,15{\rm{ }}mol} + \left( {NaOH + KOH} \right)\)
Ta có : \(\sum {{n_{{H^ + }}} = 2{n_X} + 2{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,5{\rm{ }}mol} \)
(H2O được tạo ra từ phản ứng trung hòa axit và bazơ) Sử dụng phương pháp trung bình, đặt công thức chung của NaOH và KOH là XOH, ta có
\({M_X} = \frac{{40.1{\rm{ }} + 56.1,5}}{{1 + 1,5}} - 17 = 32,6{\rm{ }}\)
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, ta có:
\(\begin{array}{l} {m_X} + {m_{{H_2}S{O_4}}} + {m_{XOH}} = 43,8{\rm{ }} + {m_{{H_2}O}}\\ \to {\rm{ }}0,1.\left( {MR + 106} \right) + 0,15.98 + 0,5.\left( {32,6 + 17} \right){\rm{ }} = 43,8 + 0,5.18{\rm{ }} \to {\rm{ }}{M_R} = 27 \to R{\rm{ }}la {\rm{ }}{C_2}{H_3} \end{array}\)
Vậy X có công thức cấu tạo là C2H3NH2 (COOH)2
Tơ visco thuộc loại:
Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp
Đáp án A
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Pirỉt FeS2 tác dụng với HNO3 thu được dung dịch X chứa SO42- . Khi thêm BaCl2 vào dung dịch X thấy kết tủa BaSO4 → loại A
Xiđerit FeCO3 tác dụng với HNO3 sinh khí NO2 và CO2 → loại C
Hematit : Fe2O3 tác dụng với HNO3 không sinh khí NO2 → loại D
Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng làm mềm nước cứng chứa nhiều Ca2+ và Cl- ?
Na2CO3 có thể sử dụng làm mềm nước cứng chứa nhiều Ca2+ và Cl-
Đáp án D
Thuốc thử để phân biệt trực tiếp các dung dịch: HCl, H2SO4, NaOH là:
Khi cho BaCO3 vào 3 dung dịch trên:
+ Chất rắn tan, xuất hiện khí, dung dịch là HCl: 2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2 + H2O.
+ Chất rắn tan sau đó xuất hiện kết tủa trắng khác, dung dịch là H2SO4: H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O.
+ Không hiện tượng là NaOH
Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là:
Người ta dùng các mẩu kẽm (Zn) gắn lên vỏ tàu biển để bảo vệ các tàu thép. Trong nước biển có dung dịch NaCl làm chất điện li, sẽ hình thành 2 cặp điện cực với Fe là cực dương , Zn là cực âm. Hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra, Zn là cực âm nên bị ăn mòn, còn Fe là cực dương nên không bị ăn mòn.
Chất X có công thức phân tử là C4H8O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 9,7 gam muối. Công thức của X là:
\({n_X}{\rm{ }} = \frac{{10,3}}{{103}} = 0,1{\rm{ }}mol \to {M_{{\rm{muoi}}}} = 9,7{\rm{ }}0,1 = 97\left( {gam/mol} \right)\)
→ Muối có công thức phân tử là ∶ NH2CH2COONa
→ Công thức cấu tạo của X là NH2CH2COOC2H5
Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của x và y tương ứng là:
- Ta nhận thấy ngay khi cho 0,15 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì kết tủa đạt cực đại với số mol của BaCO3 là 0,2 mol
\(\to {\rm{ }}{n_{BaC{O_3}}} = {\rm{ }}{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} + {n_{BaC{l_2}}} \Leftrightarrow 0,2 = 0,15 + y \to y = 0,05{\rm{ }}\left( {mol} \right)\)
Khi nhỏ từ từ 0,05 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì xuất hiện 0,1 mol kết tủa BaCO3 và kết tủa tiếp tục tăng khi đổ tiếp Ba(OH)2 nên
\({n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{NaHC{O_3}}} = x = 0,1{\rm{ }}\left( {mol} \right)\)
Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Cu, CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,6 gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 0,56 lít khí NO (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Nhận thấy khi thêm AgNO3 vào dung dịch Y thấy sinh khí NO → chứng tỏ trong dung dịch Y chứa HCl dư
Vì còn 1, 6gam chất rắn → dung dịch Y chứa FeCl2, CuCl2
33,2 gam \(\left\{\begin{array}{l} Fe\\ Fe_3O_4\\Cu\\CuO\end{array} \right.\) \(\xrightarrow[HCl]{1 mol}\) 0,025 mol Cu + 0,1 mol H2 +H2O + dd Y \(\left\{\begin{array}{l} FeCl_2: x \\CuCl_2 : y\\HCl du: 0,1 mol\end{array} \right.\)\(\xrightarrow[du]{AgNO_3}\) ↓ \(\left\{\begin{array}{l} AgCl: 1 mol\\Ag\end{array} \right.\) + 0,025 mol NO
Vì AgNO3 dư nên NO được tính theo H+ → nHCl dư = 4nNO= 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = (1- 0,1.2 - 0,1) :2 = 0,35 mol
Bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = nH2O = 0,35 mol
Coi hỗn hợp X gồm \(\left\{\begin{array}{l} Fe : x \\Cu:y + 0,025 \\O : 0,35\end{array} \right.\)
Ta có hệ \(\left\{\begin{array}{l} 56x + 64( y + 0,025) + 0,35. 16 = 33,2\\ 2x + 2y + 0,1 = 1\end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} x = 0,35\\ y = 0,1\end{array} \right.\)
Bảo toàn electron có nFe2+ = 3nNO + nAg → nAg = 0,35 -3.0,025 = 0,275 mol
m↓ = 1. 143,5 +0,275. 108 = 173,2 gam
Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
40 gam \(\left\{\begin{array}{l} Cu\\Fe_3O_4\end{array} \right.\)\(\xrightarrow[8x]{HCl}\) 16,32 gam chất rắn+ Y \(\left\{\begin{array}{l} FeCl_2:3x\\CuCl_2: x\end{array} \right.\)\(\xrightarrow[du]{AgNO_3}\) ↓ \(\left\{\begin{array}{l} AgCl: 8x\\Ag\end{array} \right.\)
Vì dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan nên HCl phản ứng hết. Thứ tự phản ứng xảy ra như sau
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
Gọi số mol của Fe3O4 tham gia phản ứng là x → nCuCl2 = x, nFeCl2 = 3x ,nHCl pu = 8x
Ta có 40 -16,32 = x.232 + 64x → x = 0,08 mol
Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = nHCl =8. 0,08 = 0,64 mol
Bảo toàn electron → nFe2+ = nAg = 0,08. 3= 0,24 mol
m↓ = 0,24. 108 + 0,64. 143,5= 117,76 gam
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là:
(2) sai vì các amin là chất khí ở điều kiện thường chỉ gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
(3) sai vì trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa một liên kết peptit.
Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là:
Công thức tổng quát của tetrapeptit X tạo bởi hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH) là CnH2n-2N4O5
Có nN2 = 0,02 mol → nX = 2nN2 : 4 = 0,01 mol (bảo toàn nguyên tố N)
Khối lượng CuO giảm chính là khối lượng O tham gia phản ứng → nO pu = 3,84 : 16 = 0,24 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Có nCO2 - nH2O = nX → x-y = 0,01
Ta có hệ \(\left\{\begin{array}{l} 2x + y = 0,01. 5 + 0,24 \\ x - y = 0,01\end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} x =0,1 \\ y = 0,09\end{array} \right.\)
Có mX = mCO2 + mH2O +mN2 - mO = 0,1. 44 + 0,09. 18 + 0,02. 28 - 0,24. 16 = 2,74 gam
Khi cho X tham gia phản ứng với HCl theo phương trình sau : X + 4HCl + 3H2O → muối
Bảo toàn khối lượng → mmuối = mX + mHCl + mH2O = 2,74 + 0,01. 4 . 36,5 + 0,01.3. 18 = 4,74 gam
Phản ứng nào sau đây thu được sản phẩm là este?
C6H5OH + (CH3CO)2O ⟶ C6H5OOCCH3 + CH3COOH
Cho 14,7 gam axit glutamic vào dung dịch H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được dung dịch X chứa 19,83 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M và KOH 0,6M cần lấy để phản ứng vừa đủ với chất tan trong dung dịch X là:
Gọi số mol của H2SO4 và HCl lần lượt là x và 2x mol
Bảo toàn khối lượng → 14,7 + 98x + 36,5.2x = 19,83 → x = 0,03 mol
Gọi thể tích dung dịch NaOH và KOH cần phản ứng là V lít
Có nNaOH = V mol, nKOH = 0,6V mol
Có nNaOH + nKOH = 2n axit glutamic + 2nH2SO4 + nHCl
→ 1,6V = 2. 0,1 + 2. 0,03 + 0,06 → V = 0,2 lít = 200ml
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(HCO3)2 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là:
Ta có ∶ \(\sum {{n_{B{a^{2 + }}}} = {n_{Ba{{\left( {HC{O_3}} \right)}_2}}} + {n_{BaC{L_2}}} = 0,15 + 0,1\; = 0,25mol} \)
\({n_{HC{O_3} - }} = 2{n_{Ba{{\left( {HC{O_3}} \right)}_2}}} = 2.0,15 = 0,3\left( {mol} \right)\)
Suy ra số mol BaCO3 cực đại sẽ tính theo số mol Ba2+ khi ta cho thêm NaOH vào dung dịch. Khi đó để kết tủa đạt cực đại cần thêm 0,25 mol NaOH→ VNaOH = 250ml.
Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450 ml dung dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam kết tủa. Giá trị của 1 V là:
X \(\left\{ \begin{array}{l} {H_2}S{O_4}0,15{\rm{ }}mol\\ A{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}0,1{\rm{ }}mol \end{array} \right.{\rm{ }}m\left( g \right) \downarrow 0,5m\left( g \right) \downarrow \)
Ta thấy sau khi cho thêm 0,45 mol NaOH thì khối lượng kết tủa thu được ít hơn so với lượng kết tủa thu được ban đầu nên khi cho 0,45 mol vào thì đã xảy ra quá trình
\(Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + O{H^ - } \to Al{O_2}^ - + 2{H_2}O\)
Số mol OH− dùng để tạo m(g) kết tủa là : V1– 0,15.2 = V1 - 0,3 (mol)
Số mol OH− dùng để tạo 0,5m(g) kết tủa là : V1+ 0,45 – 0,15.2 = V1 +0,15 (mol)
\( {\rm{ }}{n_{A{l^{3 + }}}} = 0,2{\rm{ }}mol{\rm{ }}..ne n..{\rm{ }}{n_{Al{{\left( {OH} \right)}_3}max}} = 0,2{\rm{ }}mol\)
→Để hòa tan hết toàn bộ lượng Al(OH)3 cần 0,2 mol OH− Nên khi cho thêm 0,45 mol NaOH vào m(g) kết tủa, để vẫn thu được 0,5m(g) kết tủa thì ở lần đầu tiên, lượng kết tủa chưa bị hòa tan một phần
Ta có : Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 ↓ (1)
0,2 0,6 0,2
Al(OH)3 ↓ + OH
0,2- (V1 + 0,15 − 0,6) (V1 + 0,15 − 0,6)
→ AlO2- + 2H2O (2)
→ 6[0,2− (V1 + 0,15 −0,6)] = V1 − 0,3 → V1 = 0,6
\(\left\{ \begin{array}{l} m{\rm{ }} = 78.{\rm{ }}\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{3} = 78.{\rm{ }}\frac{{{V_1}{\rm{ }} - 0,3}}{3}\\ 0,5m{\rm{ }} = {\rm{ }}78.\left[ {0,2 - \left( {{V_1} + 0,15 - 0,6} \right)} \right]{\rm{ }} \end{array} \right.\) → 6[0,2− (V1 + 0,15 −0,6)] = V1 − 0,3 → V1 = 0,6
Vậy V1= 600 ml.
Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở (chỉ chứa chức este). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị m là
Khi đốt cháy 2 ancol Y thu được:
\({n_{C{O_2}}} = 0,4{\rm{ }}mol;{\rm{ }}{n_{{H_2}O}} = 0,6{\rm{ }}mol \to {\rm{ }}{n_{\overline C }} = \frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{{H_2}O}}}} - {n_{C{O_2}}} = \frac{{0,4}}{{0,6 - 0,4}} = 2\)
Do Y gồm 2 ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử Cacbon nên Y gồm C2H5OH và C2H4 (OH)2 Gọi số mol C2H5OH và C2H4 (OH)2 lần lượt là x, y mol.
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}}{\rm{ }} = 2x + 2y = 0,4\\ m{\rm{ }} = 46x + 62y = 10,8 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,1{\rm{ }}\\ y = 0,1 \end{array} \right.\)
Vì khi thủy phân este trong NaOH chỉ thu được muối natri axetat nên công thức của 2 este là CH3COOC2H5 và (CH3COO)2C2H4 .
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
\({n_{C{H_3}COONa{\rm{ }}}} = {n_{C{H_3}COO - }} = {n_{C{H_3}COO{C_2}{H_5}}} + 2{n_{{{\left( {C{H_3}COO} \right)}_2}{C_2}{H_4}}}\;\)
= 0,1+ 0,1.2 = 0,3 \( \to {\rm{ }}{m_{C{H_3}COONa}} = 82.0,3 = 24,6g\)
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là:
Các chất thủy phân trong môi trường axit là : etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ.
Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là:
m gam \(\left\{\begin{array}{l} Na:0,2 mol\\Al :0,2 mol\\ O\end{array} \right.\) \(\xrightarrow[]{H_2O}\) 0,2 mol H2 + NaAlO2\(\xrightarrow[]{CO_2}\) Al(OH)3 ↓ : 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Al → nAl = nAl(OH)3 = 0,2 mol → nAl = nNa = 0,2 mol
Bảo toàn electron → nNa + 3nAl = 2nO + 2nH2 → nO = (0,2 +3.0,2 - 2.0,2):2 = 0,2 mol
→ m =mAl + mNa + mO = 0,2. ( 23+ 27 +16) = 13,2 gam
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
Giá trị của m gần với giá trị nào nhất?
Nhận thấy chất rắn X tham gia phản ứng được với HCl → chứng tỏ chất rắn X chứa Fe dư và Cu: 0,2 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Phần 1: Có nFe = nH2 = 0,1 mol.
Gọi số mol của Cu ở phần 1 là a mol → sô mol của Cu ở phần 2 là ak mol, số mol của Fe ở phần 2 là 0,1k
Phần 2: Bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = 3nNO → 0,3k + 2ak =0,9 (*)
Bảo toàn nguyên tố Cu → a + ak = 0,2 → a = \(\dfrac{0,2}{1+k}\)
Thay vào (*) → 0,3k + 2.k. \(\dfrac{0,2}{1+k}\) = 0,9 → 0,3k2 - 0,2k = 0,9
Giải phương trình → k = 2,097
∑nFe= 0,2 + 0,1 +0,1.2,097 = 0,5097 mol → mFe = 28,5432 gam
Geranyl axetat là một este đơn chức, mạch hở có mùi hoa hồng. X tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Trong phân tử X, cacbon chiếm 73,47% theo khối lượng. Tổng số nguyên tử có trong phân tử geranyl axetat là:
X tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ 1:2 → chứng tỏ trong X chứa 2 liên kết π C=C
X là este đơn chức → tổng số liên kết π trong X là 3.
Công thức tổng quát của X là CnH2n-4O2
%C = \(\dfrac{12n}{12n+ 28}\).100% = 73,47%
→ n =12. X có công thức C12H20O2
Dung dịch X chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Hãy cho biết dung dịch X đó tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
H2N−CH2−COOH +KOH → H2N−CH2−COOK+H2O
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với KOH chỉ có Glyxin phản ứng với KOH
→nGly = nKOH = 0,2 mol → mGly=75.0,2=15g
\( \to {m_{etylamin}} = 19,5 - 15 = 4,5g \to {n_{etylamin}} = \frac{{4,5}}{{45}} = 0,1{\rm{ }}mol{\rm{ }}\)
Khi cho X tác dụng với HCl thì cả 2 đều tác dụng theo tỉ lệ mol 1:1.
→ nHCl = nGly + netylamin = 0,2 +0,1 = 0,3 mol→ VHCl = 300ml