Giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác

Lý thuyết về Giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác MÔN TOÁN Lớp 10 với nhiều phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(406) 1354 29/07/2022

1. Giá trị lượng giác \(\sin ,\cos ,\tan ,\cot \)

Tính chất:

\(\sin \alpha ,\,\cos \alpha \) xác định với mọi giá trị của \(\alpha \) và \( - 1 \le \sin \alpha  \le 1,\, - 1 \le \cos \alpha  \le 1\).

\(\tan \alpha \) được xác định khi \(\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \), \(\cot \alpha \) xác định khi \(\alpha  \ne k\pi \)

\(\sin \alpha  = \sin \left( {\alpha  + k2\pi } \right),\,\cos \alpha  = \cos \left( {\alpha  + k2\pi } \right)\)

\(\tan \alpha  = \tan \left( {\alpha  + k\pi } \right),\,\cot \alpha  = \cot \left( {\alpha  + k\pi } \right)\)

Bảng xét dấu giá trị lượng giác của một góc, cung lượng giác

2. Các hệ thức lượng giác cơ bản

\(\begin{array}{l}1){\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\\2)\tan \alpha  = \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\left( {\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right)\\3)\cot \alpha  = \dfrac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\left( {\alpha  \ne k\pi } \right)\\4)1 + {\tan ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}(\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi )\\5)1 + {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}(\alpha  \ne k\pi )\\6)\tan \alpha .\cot \alpha  = 1(\alpha  \ne \dfrac{{k\pi }}{2})\end{array}\)

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Minh họa bằng hình vẽ:

(406) 1354 29/07/2022