Bài 4 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Trả lời câu hỏi bài 4 trang 73 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Xin lập khoa luật
(385) 1283 04/08/2022

HocOn247 hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 4 trang 73 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Xin lập khoa luật chi tiết nhất cho các em tham khảo.

Đề bài:

Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?

Trả lời bài 4 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Để soạn bài Xin lập khoa luật tối ưu nhất, HocOn247 tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 4 trang 73 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:

Cách trình bày 1

Dù lời văn của tác giả tỏ ra đề cao luật pháp, nhưng theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau. Theo tác giả, luật còn là đạo đức, đạo làm người “trái luật là có tội, giữ đúng luật là đạo đức” và “có đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư” (Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức).

Cách trình bày 2

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau

+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”

+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.

Cách trình bày 3

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

Dù lời văn của tác giả tỏ ra đề cao luật pháp, nhưng theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chật chẽ với nhau. Tác giả khẳng định: "Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. Nếu tận dụng cái lõi công bằng trong luật mà xử thì mọi quyền, pháp trong luật đều là đạo đức. Có cái đức nào lớn hơn chí công vô tư không?...".

=> Như thế, theo Nguyễn Trường Tộ, cái đức của pháp luật ấy chính là cái lẽ công bằng. Chí công vô tư đó chính là cái gốc của đức trong luật vậy.

Cách trình bày 4

Theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau. Luật còn là đạo đức, đạo làm người “trái luật là có tội, giữ đúng luật là đạo đức” và có “có đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư”.

Cách trình bày 5

Theo tác giả: Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.

Tham khảo: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ

-/-

Bài 4 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Xin lập khoa luật trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.


(385) 1283 04/08/2022